Các lực Lực tác động tiêu cực Lực tác động tích cực Nội Lực 1. Sinh học:
Đang ở trong giai đoạn dậy thì với những biến đổi lớn về mặt thể chất cũng nhƣ tâm lý. Cơ thể khỏe mạnh bình thƣờng, thể chất, sức khỏe tốt, khơng có bệnh tật gì. 2. Tâm lý: B ngay từ nhỏ đã sống có phần hơi khép kín nhƣng lại khá nhẹ dạ, cả tin.
Bản thân B. rất ít khi tâm sự với ngƣời khác, kể cả là bạn bè hay ngƣời thân trong gia đình.
Sau cú shock bị lạm dụng tình dục, B. luôn ở trong trạng thái sợ hãi, lo lắng, mất ăn, mất ngủ,…
Tâm lý bế tắc làm cho em rơi vào trạng thái khủng hoảng nặng nề.
Ngay từ nhỏ đã rất ngoan ngoãn. Đƣợc mọi ngƣời nhận xét là một cô gái nhanh nhẹn và dễ mến.
3. Tình cảm:
Chán ghét cuộc sống hiện tại của chính mình.
Cảm thấy bất bình với việc mình bị
lạm dụng tình dục.
Khơng cịn tin tƣởng vào tƣơng lai. Sợ khi phải đối diện lại với câu chuyện về nhân vật X. Sợ rằng mình sẽ lại bị X lạm dụng tình dục. Ngoại Lực 1. Hệ thống Trung mơ : a. Gia đình:
Gia đình ở xa, bố mẹ khơng thể quan tâm, chăm sóc em kịp thời. Sự chú ý của gia đình tới em vì thế cũng giảm đi đáng kể.
Ln luôn yêu thƣơng, quan tâm, chia sẻ với em bất cứ khi nào.
B luôn đƣợc mẹ chăm lo cho chu đáo.
b. Bạn bè:
B. khơng có bạn bè thân ở gần. Đối với những ngƣời bạn trên thành phố, B. lại cho rằng khó mà tin tƣởng đƣợc những ngƣời này.
c. Trường, lớp:
B. đã nghỉ học từ rất sớm, khả năng đi học trở lại là khá khó khăn
Chị gái thƣờng xuyên quan tâm, chia sẻ và an ủi mỗi khi vui buồn.
2. Hệ thống vĩ mô:
Sự phát triển của xã hội kéo theo nó rất nhiều những mặt tiêu cực mà điển hình nhất là vấn đề lạm dụng tình dục hay xâm hại tình dục trẻ em.
Sự quan tâm của xã hội tới vấn đề LDTD trẻ em chƣa thực sự đạt
Môi trƣờng sống, cũng nhƣ môi trƣờng làm việc hiện nay tỏ ra là an toàn và thân thiện.
đƣợc những hiệu quả nhƣ mong đi đợi. Vẫn tồn tại nhiều trƣờng hợp trẻ em bị LDTD mà chúng ta không hề hay biết, hoặc biết khi đã quá muộn.
Trên cơ sở phân tích mơ hình đánh giá nội – ngoại lực, NV CTXH đã đƣa ra những đánh giá bƣớc đầu về trƣờng hợp của thân chủ. Cụ thể nhƣ sau:
Thân chủ: L.T.B, 16 tuổi, giới tính: nữ
Quê quán: Quảng Đức – Quảng Xƣơng – Thanh Hóa. Nghề nghiệp hiện nay: Lao động làm thuê
Thân chủ là đối tƣợng thuộc nhóm TE LĐS bị lạm dụng tình dục.
Các vấn đề chủ yếu đang gặp phải:
- Thân chủ có những biểu hiện của phản ứng stress cấp tính sau khi bị LDTD. Các triệu chứng bao gồm: thân chủ tự thu mình lại, thƣờng hay ngồi lỳ một chỗ; bỏ ăn, bỏ uống; bị mất ngủ ban đêm; cảm thấy sợ hãi, xấu hổ với mọi ngƣời và không muốn giao tiếp với bất cứ ai kể cả ngƣời thân trong gia đình.
- Bế tắc trong suy nghĩ nên thân chủ không thể bộc lộ cảm giác đau đớn bị dồn nén của mình, thân chủ rơi vào trạng thái khủng hoảng.
- Những ám ảnh về việc bị LDTD đã làm cho thân chủ cảm thấy rất mệt mỏi với cuộc sống hiện tại. Thân chủ có biểu hiện bƣớc đầu của bệnh trầm cảm: em trở nên vô cảm với mọi việc diễn ra xung quanh, và hồn tồn mất lịng tin vào tƣơng lai.
Nguyên nhân dẫn tới tình trạng hiện thời::
- Thân chủ bị LDTD trong hoàn cảnh phải đi làm xa gia đình.
- Khơng có sự quan tâm, chăm sóc và chia sẻ kịp thời của gia đình, cha mẹ nên B. bế tắc trong những suy nghĩ phức tạp của mình. Thêm vào đó, nỗi ám ảnh bị LDTD luôn đeo bám khiến em rơi vào trạng thái khủng hoảng trầm trọng, sức khỏe và tinh thần đều suy sụp.
3.1.4. Can thiệp
Quá trình đánh giá đã giúp NV CTXH xác định rõ ràng hơn vấn đề của thân chủ. Theo NV CTXH thì hiện nay, em L.T.B đang có hai vấn đề cơ bản cần phải đƣợc ƣu tiên giải quyết một cách hợp lý, đó là: Thứ nhất, em B đang rơi vào trạng thái khủng hoảng trầm trọng, nguyên nhân của sự khủng hoảng này chính là sự kiện em B đã bị lạm dụng tình dục. Mặc dù, hành vi LDTD trong trƣờng hợp của em B chỉ dừng lại ở mức độ sàm sỡ, động chạm thân thể, nhƣng nó cũng đã để những hậu quả tiêu cực khơng nhỏ tới tâm lý của em. Thứ hai, trong quá trình tiếp xúc, NV CTXH nhận thấy em B thƣờng xuyên có những biểu hiện căng thẳng, mệt mỏi, do thời gian gần đây em thƣờng xuyên bị mất ngủ, kém ăn. Đây là những lý do cơ bản khiến em B. có những biểu hiện bƣớc đầu của chứng trầm cảm.
Để quá trình điều trị đạt hiệu quả, NV CTXH quyết định sử dụng Liệu pháp chế ngự sự căng thẳng, Các chiến lƣợc kiểm soát khủng hoảng và Các kỹ thuật chỉnh sửa hành vi mà cụ thể là Kỹ thuật lập lịch trình hoạt động.
Trong hầu hết các trƣờng hợp TE LĐS bị LDTD, các em đều trải qua sự căng thẳng, lo lắng, và áp lực kéo dài. Những căng thẳng, lo lắng đó kéo theo sự rối loạn nghiêm trọng cả về thể chất lẫn tinh thần nhƣ: chán ăn, mất ngủ, rối loạn đồng hồ sinh học, … Vì vậy, nếu trẻ có thể học đƣợc cách chế ngự sự căng thẳng thì đồng nghĩa với việc các em đã phát triển đƣợc một kỹ năng ứng phó giúp xử lý hiệu quả vấn đề mà bản thân trẻ đang gặp phải. Liệu pháp chế ngự sự căng thẳng khi đó, đƣợc sử dụng nhƣ là một trong những chiến lƣợc hữu ích nhất giúp trẻ có thể ứng phó đƣợc với chứng căng thẳng kéo dài.
Bên cạnh đó, các chiến lƣợc giải quyết khủng hoảng cũng đƣợc xem là cần thiết trong trƣờng hợp thân chủ là trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục. Sau khi xảy ra việc bị lạm dụng tình dục, đa số trẻ em lao động sớm sẽ cảm thấy mất niềm tin, tức giận, căng thẳng, sợ hãi, trầm cảm và hổ thẹn. Những xúc cảm bị dồn nén này gây ra trạng thái mất cân bằng mà chúng ta vẫn thƣờng gọi dƣới cái tên: những cơn khủng hoảng. Tùy thuộc vào việc sự kiện bị lạm dụng tình dục đó đã diễn ra đƣợc bao lâu mà NV CTXH sử dụng các chiến lƣợc cho phù hợp nhất và đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu trong việc giúp trẻ chế ngự khủng hoảng.
Kỹ thuật lập lịch trình hoạt động là một kỹ thuật chuẩn mực đƣợc sử dụng với mục đích là giúp trẻ có thể chỉnh sửa và thay đổi những suy nghĩ, phán đốn tiêu cực. Theo đó, đối với những trƣờng hợp trẻ đang ở trong trạng thái trầm cảm quá mức, kỹ thuật này cung cấp cho trẻ cơ hội để thực hành các kỹ năng tích cực mà trẻ mới học đƣợc và chống lại các hành vi cố hữu của mình.
Quá trình trị liệu diễn ra trong 5 buổi liên tục, thời gian mỗi buổi là 3 tiếng (từ 18h – 20h, từ ngày 05/4 đến ngày 10/4/ 2015).
Sau đây là những ghi chép của ngƣời viết về quá trình điều trị với trƣờng hợp cụ thể của thân chủ.
Bảng 3.3.Can thiệp trực tiếp với trƣờng hợp Trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục
Liệu pháp đƣợc sử dụng
Quy trình thực hiện Lƣu ý Thời gian
Tên hoạt động và lý do chọn hoạt động:
Chiến lược thứ 1:Xây dựng hình tượng tích cực
NV CTXH giúp trẻ có thể thƣ giãn và tĩnh tâm lại sau những khó khăn và cú shock tâm lý do bị LDTD mà trẻ gặp phải. Liệu pháp chế ngự sự căng thẳng NV CTXH hƣớng dẫn em B thƣ giãn bằng cách: NV CTXH hƣớng dẫn thân chủ ngồi thật thoải mái, sau đó, NV CTXH đề nghị trẻ lắng nghe một bản nhạc khơng lời nhẹ nhàng, sau đó, bằng lời dẫn của mình, NV CTXH dẫn dắt trẻ tới một khu vƣờn yên tĩnh, với tiếng chim hót, tiếng nƣớc suối chảy róc rách, với ánh nắng ngập tràn mn nơi.
Sau đó NV CTXH hƣớng dẫn B để em có thể tự tập mỗi khi có điều kiện.
NV CTXH phải chú ý đến không gian diễn ra buổi trị liệu (phải là một khơng gian thống đãng, yên tĩnh, nhƣng cũng thật ấm cúng..), lời dẫn của NV CTXH phải tạo truyền cảm, thể hiện Buổi trị liệu thứ 1, và 15 phút đầu mỗi buổi trị liệu sau đó.
đƣợc sự chân thành.
Tên hoạt động và lý do chọn hoạt động:
Chiến lược thứ 2: Luyện tập hít thở
Giúp trẻ thƣ giãn, giảm căng thẳng, hạn chế lo lắng, sợ hãi dẫn đến những rối loạn nghiêm trọng cả về thể chất lẫn tinh thần (nhƣ: mất ngủ, kém ăn…)
Liệu pháp chế ngự sự căng thẳng NV CTXH hƣớng dẫn em B luyện tập cách hít – thở đều đặn. Bài tập hít thở đƣợc xem là một trong những kỹ thuật chế ngự sự căng thẳng hữu ích nhất bởi nó có thể dùng đƣợc trong rất nhiều tình huống khác nhau. Trẻ có thể luyện tập hít thở mọi lúc, mọi nơi.
NV CTXH hƣớng dẫn em B. cách tự luyện tập bài tập hít – thở mỗi khi cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi.
Việc hƣớng dẫn đòi hỏi NV CTXH phải am hiểu về bài tập hít – thở, q trình tập luyện phải phù hợp với điều kiện thể chất của trẻ. Buổi trị liệu thứ nhất.
Tên hoạt động và lý do chọn hoạt động:
Nhiệm vụ thứ 1: NV CTXH khuyến khích KH nói ra những suy nghĩ, những xúc cảm dồn nén mà KH đang có.
Em B hiện đang trải qua quá trình khủng hoảng trầm trọng bởi em cảm thấy đau đớn và phẫn uất với việc mình bị LDTD. Vấn đề cần làm lúc này đó là giúp em B. giải tỏa phần nào những căng thẳng, dồn nén tâm lý đó.
Các chiến lƣợc kiểm sốt khủng hoảng
NV CTXH khuyến khích em B. thể hiện tất cả những xúc cảm bị dồn nén của mình và khơng nên giữ nó trong lịng. Trong buổi điều trị thứ 2, 3, em B đã khóc rất nhiều, em cho rằng mình khơng đáng bị làm nhục nhƣ vậy. Bản thân em B. cảm thấy xấu hổ khi phải đối diện với mọi ngƣời.
NV CTXH không nên quá gƣợng ép, nếu trẻ chƣa muốn bày tỏ tâm trạng của mình, NV CTXH phải cố Buổi trị liệu thứ 2
gắng xây dựng và củng cố niềm tin cho trẻ. NV CTXH phải thể hiện thái độ hết sức chân thành và cảm thơng với hồn cảnh của trẻ.
Tên hoạt động và lý do chọn hoạt động:
Nhiệm vụ thứ 2: NV CTXH thăm dò những lý do dẫn tới sự đau đớn, trầm cảm kéo dài của khách hàng
Đã nhiều tháng trôi qua nhƣng dƣờng nhƣ việc bị LDTD vẫn cịn ám ảnh em B. Khơng tìm đƣợc cách giải tỏa những băn khoăn, trăn trở của mình, em B. ngày càng khủng hoảng hơn.
Các chiến lƣợc kiểm soát khủng hoảng
NV CTXH cùng với B thảo luận về những vấn đề xung quanh việc bị LDTD và giúp em B. nhận ra đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng hiện thời của em. Song song với quá trình thảo luận, NV CTXH kết hợp đan cài cung cấp cho em B. các kiến thức về sức khỏe sinh sản, về tình dục an tồn, về các vấn đề giới tính mà em cịn băn khoăn.
Đặc biệt, NV CTXH đã giải thích với em B. rằng hành vi sàm sỡ của X không thể làm em mất đi điều quý giá của ngƣời con gái. Vì vậy, việc em lo
NV CTXH phải hết sức thận trọng bởi nếu không việc làm này sẽ khơi lại và làm tăng thêm những hậu quả tâm lý tiêu cực mà việc bị LDTD đã gây ra cho trẻ. Buổi trị liệu thứ 3. Xuyên suốt các buổi trị liệu thứ 3, 4, 5.
sợ rằng mình khơng cịn trong trắng nữa là một điều vô căn cứ.
Tên hoạt động và lý do chọn hoạt động:
Kĩ thuật lập lịch trình hoạt động
Mục đích giúp đỡ trẻ tăng cƣờng khả năng giao tiếp
Các kĩ thuật hành vi
NV CTXH giao cho em B một bài tập về nhà và u cầu em phải hồn thành bài tập đó hàng ngày. Nội dung bài tập bao gồm:
(1). Hàng ngày, khi thức dậy, em B. sẽ nói chuyện với chị gái của mình về những kế hoạch em sẽ làm trong ngày, một vài mẫu câu mà em có thể sử dụng là: “Chị ơi, hôm nay, em sẽ
phải làm…”, hoăc: “Không biết hôm nay sẽ phải làm gì chị nhỉ?...”
(2). Trong quá trình làm việc, em B. đƣợc NV CTXH khuyến khích nên giao lƣu với các anh/ chị làm cùng, thậm chí là với khách hàng nếu em muốn. Việc giao tiếp chỉ đơn giản với những câu nói nhƣ: “Em chào anh/
chị” hay “Anh/ chị dùng gì ạ?”, …
(3). Kết thúc một ngày, em B. đƣợc yêu cầu kể lại những sự kiện mà em cảm thấy thú vị, những suy nghĩ, cảm xúc mà em có trong ngày với chị gái của mình.
(4). Trƣớc khi đi ngủ, em B. đƣợc yêu cầu hãy tập luyện bài tập thƣ giãn bằng âm nhạc. NV CTXH nên nhắc nhở trẻ, điều quan trọng là trẻ đã nỗ lực thực hiện những hành động đó nhƣ thế nào chứ khơng phải mức độ thành cơng của việc thực hiện đó. Theo đó, sự khích lệ ln ln tỏ ra là cần thiết. Buổi trị liệu thứ 3, 4, 5.
3.1.5. Lượng giá
Lƣợng giá là hoạt động đƣợc tiến hành liên tục trong q trình trị liệu, mục đích của q trình lƣợng giá là giúp NV CTXH theo dõi quá trình trị liệu có đi theo đúng kế hoạch đã lập ra hay không và hiệu quả của chúng nhƣ thế nào, nhằm đƣa ra những thay đổi kịp thời trong trƣờng hợp kết quả đem lại khơng nhƣ dự tính. Kết quả lƣợng giá cho thấy:
a. Về phía thân chủ:
Từ thái độ còn nghi ngại ban đầu, dần dần B. đã có lịng tin ở NV CTXH, em chia sẻ những suy nghĩ của mình với NV CTXH một cách chân thành, cởi mở và thẳng thắn hơn.
Sau quá trình trị liệu, em B đã học đƣợc cách thƣ giãn thần kinh có hiệu quả, em có thể tự tiến hành bài tập hít thở, hoặc bài tập thƣ giãn bằng âm nhạc mỗi khi có căng thẳng.
Khả năng giao tiếp của em B. với mọi ngƣời đã đƣợc tăng cƣờng.
Kết thúc quá trình trị liệu, em B. đã đƣợc trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản về những vấn đề liên quan đến giới tính, tình dục, tình u. Em cũng hiểu hơn về sức khỏe sinh sản vị thành niên, về quyền đƣợc bảo vệ của mình và về những địa chỉ trợ giúp tin cậy mà em có thể tìm đến trong trƣờng hợp em có nguy cơ bị lạm dụng tình dục.
b. Về phía NV CTXH:
Quá trình làm việc với em B. đã giúp NV CTXH trau dồi thêm những kiến thức, và kỹ năng can thiệp CTXH cần thiết khi làm việc với đối tƣợng là trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục.
3.1.6. Kết luận
Làm việc với thân chủ là Trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục khơng phải dễ dàng. Bởi khơng những mang trong mình sự mặc cảm về hoàn cảnh gia đình khó khăn, về số phận vất vả; các em còn mang nặng cả những vết thƣơng khó lành mà việc bị lạm dụng tình dục đã đem tới. Các em hoàn toàn khác với những đứa trẻ bình thƣờng khác. Chính vì vậy, để q trình điều trị đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, NV CTXH sau khi can thiệp với đối tƣợng thân chủ là trẻ em lao động
sớm đã bị lạm dụng tình dục nêu trên, đã rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm
sau đây:
Đối với Trẻ em lao động sớm bị lạm dụng tình dục, những thƣơng tổn về mặt tâm lý thƣờng nặng nề và khó điều trị hơn cả.
Trong quá trình làm việc với trẻ, NV CTXH hãy tỏ rõ sự tế nhị, chân thành,