TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương này, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng về Bảo hiểm xã hội thành phốĐông Hà, bao gồm: kết quả hoạt động của Bảo hiểm xã hội thành phố Đông Hà; Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị; Đánh giá các đối tượng điều tra về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phốĐông Hà, tỉnh Quảng Trị. Qua đó rút ra các điểm đã đạt được; những tồn tại hạn chếvà nguyên nhân của vấn đề phần hoàn thiện quản lý thu BHXH BB ở BHXH TP Đông Hàlàm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp ở chương tiếp theo.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ
3.1. Định hướngquản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị tỉnh Quảng Trị
Căn cứ vào nguyên nhân của những mặt tồn tại hạn chế tại BHXH Đơng Hà như đã phân tích ở trên và thực trạng là tình hình trốn, nợ đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) khơng phải là mới và diễn ra ở hầu hết các tỉnh, thành phố và nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc các loại hình kinh tế ngồi quốc doanh, có vốn đầu tư nước ngồi, DN nhà nước...Và tình trạng nợ, trốn đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) diễn ra trên địa bàn thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị cịn có chiều hướng gia tăng, tuynhiên việc ngăn chặn vẫn rất khó khăn. Vì vậy, BHXH thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị đã có những bước định hướng sau:
- Cần sớm hồn thiện cơ chế chính sách, tạo điều kiện cho các DN trên địa bàn phát triển và phát huy đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ của mình trong việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động, đồng thời bảo đảm tính bình đẳng về chính sách BHXH, BHYT trong cơ chế thị trường;
- Quy định chế tài xử lý vi phạm BHXH mạnh, có tính răn đe, để DN chủ động thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT...đối với người lao động tại địa bàn.
- Cùng với nỗ lực của các cơ quan Nhà nước, cần có sự vào cuộc của các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội và đơng đảo nhân dân các phường, xã trên địa bàn thành phốĐơng Hà; vai trị bảo vệ quyền và lợi ích người lao động của các tổ chức cơng đồn, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ tham gia BHXH, BHYT cho người lao động
- Phân tích rõ vai trị của BHXH đối với DN và Nhà nước, quyền và lợi ích của DN khi đóng BHXH đầy đủ.
Tuy nhiên những biện pháp BHXH Đông Hà đã thực hiện cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể hóa, chưa có chế tài và mức xử phạt khiến cho tình hình thu BHXH bắt buộc chưa mấy khả quan. Do đó, tác giả đề xuất những giải pháp sau:
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
3.2.1. Quản lý phương thức và tổ chức thu BHXH
• Phương thức thu BHXH
Cơ quan BHXH cần thực hiện nhiều phương pháp khác nhau để linh động thu các khoản đóng như: thu bằng tiền mặt trực tiếp, thu bằngséc hoặc chuyển khoản. Vấn đề quan trọng của việc quản lý các khoản thunộp bảo hiểm xã hội là có thủ tục thuận tiện an tồn, tránh sự thất thốt.Hàng tháng, chậm nhất vào ngày cuối cùng của tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội trên quỹ tiền lương, tiền công của nhữngngười lao động tham gia bảo hiểm xã hội; đồng thời trích từ tiền lương, tiềncông tháng của từng người lao động theo mức quy định để đóng cùng mộtlúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan bảo hiểm xã hội mở tại ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước.Hàng tháng, người sử dụng lao động được giữ lại 2% số phải nộp vào quỹốm đau, thai sản để chi trả kịp thời hai chế độ này cho người lao động. Hàng quý thực hiện quyết toán với cơ quan bảo hiểm xã hội, trường hợptổng số tiền quyết tốn nhỏ hơn số tiền giữ lại thì người sử dụng lao độngphải nộp số chênh lệch này vào tháng đầu của quý sau.
• Tổ chức và quản lý thu BHXH
- BHXH Việt Nam: Có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiệncơng tác thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT trong toàn ngành bao gồm cảBHXH Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, và Ban Cơ yếu Chính phủ. Xác địnhmức lãi suất bình qn trong năm của hoạt động đầu tư quỹ BHXH và thông báo cho BHXH tỉnh.
- BHXH cấp tỉnh:
+ Căn cứ tình hình thực tế của địa phương để phân cấp quản lý thu BHXH, BHYT cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.
+ Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu liên quan đến NLĐ tham gia BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh.
+ Xây dựng kế hoạch và hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện cơng tác thu, cấp sổ BHXH, BHYT theo phân cấp quản lý và quyết toán sốtiền thu BHXH, BHYT đối với BHXH thành phố theo định kỳ quý, 6 tháng... và lập “Biên bản thẩm định số liệu thu BHXH, BHYT y tế bắt buộc”.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
- BHXH thành phố/thành phố:
+ Tổ chức hướng dẫn thực hiện thu BHXH, BHYT; cấp sổ BHXH,thẻ BHYT, đối với người người SDLĐ và NLĐ theo phân cấp quản lý.
BHXH thành phố không được sử dụng tiền thu BHXH,BHYT vào bất cứ mục đích gì (trường hợp đặc biệt phải được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chấp thuận bằng văn bản).Hàng quý, BHXH tỉnh (phòng Kế hoạch – Tài chính) và BHXH thành phố cótrách nhiệm quyết toán số tiền 2% đơn vị được giữ lại, xác định số tiềnchênh lệch thừa, thiếu; đồng thời gửi thơng bảo quyết tốn cho phịng thu hoặc bộ phận thu để thực hiện thu kịp thời số tiền người SDLĐ chưa chihết vào tháng đầu của quý sau. BHXH Việt Nam thẩm định số thu BHXH, BHYT định kỳ sáu tháng hoặc hàng năm đối với BHXH tỉnh, thành phố.
3.2.2. Lập và giao kế hoạch thu hàng năm
- BHXH thành phố:Căn cứ tình hình thực hiện năm trước và khả năng mở rộng NLĐtham gia BHXH, BHYT trên địa bàn, lập hai bản “kế hoạch thu BHXH, BHYT bắt buộc” năm sau, gửi một bản đến BHXH tỉnh trước ngày 05/11 hàng năm.
- BHXH tỉnh có trách nhiệm:
+ Lập hai bản dự toán thu BHXH, BHYT đối với người SDLĐ dotỉnh quản lý, đồng thời tổng hợp toàn tỉnh, lập hai bản “kế hoạch thuBHXH, BHYT bắt buộc” năm sau, gửi BHXH Việt Nam một bản trướcngày 15/11 hàng năm.
+ Căn cứ dự toán thu của BHXH Việt Nam, tiến hành phân bổ dự toán thu BHXH, BHYT cho các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh và BHXHthành phố trước ngày 20/01 hàng năm.
- BHXH Việt Nam:Căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm trước và khả năng pháttriển lao động năm sau của các địa phương, tổng hợp, lập và giao dự toán thu BHXH, BHYT cho BHXH tỉnh trước ngày 10/01 hàng năm.
3.2.3 Tăng cường giám sát công tác tổ chức thu BHXH Đông Hà
Để nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH thì BHXH Đơng Hàcần thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác thu BHXH. Không những kiểm tra cán bộ làm công tác thu BHXH của cơ quan BHXH mà còn kiểm tra tại các đơn vị tham gia BHXH:
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
- Đối với cán bộ làm công tác thu: để tránh xảy ra trường hợp cán bộ thu có những hành vi trái với đạo đức nghề nghiệp, gây phiền hà cho đơn vị khi đến làm việc, hướng dẫn thu BHXH không đúng với quy định.
- Đối với đơn vị tham gia BHXH: trên cơ sở Danh dách tham gia đóng BHXH của đơn vị được theo dõi tại Phòng Thu BHXH, kiểm ra đối chiếu với số lao động và quỹ lương thực tế tại đơn vị để tránh tình trạng đơn vị khai giảm lao động và quỹ tiền lương để từ đó giảm số BHXH mà đơn vị phải nộp. Nếu phát hiện ra các trường hợp trốn đóng BHXH, nợ đọng BHXH thì cần phải xử lý theo đúng luật định và kiên quyết xử phạt những đơn vị đóng chậm, đóng thiếu, những đơn vị cố tình chây ỳ, nợ đọng kéo dài thì khởi kiện ra tồ án
3.2.4 Tăng cường phối hợp với các ban ngành có liên quan trong khi thực hiện
công tác thu BHXH
- Cơng tác thu BHXH là một cơng tác cóliên hệ mật thiết với các ban ngành đồn thể khác. Vì vậy, để cơng tác thu hoạt động có hiệu quả thì phải tăng cường kết hợp với các cơ quan như: Thuế, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh, Thanh tra tỉnh, Hội nông dân và cơ quan chính quyền địa phương để thanh tra, kiểm tra các đơn vị đóng trên địa bàn của tỉnh trong việc thực hiện các chế độ BHXH.
- Phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội để kiểm tra lao động trong các DN trên địa bàn; giám sát các đơn vị trong việc thực hiện các quy định của pháp luật như việc ký kết hợp đồng lao động, đóng BHXH cho người lao động...
- Phối hợp với Hội nông dân để triển khai BHXH tự nguyện; phối hợp với Thanh tra tỉnh về thanh kiểm tra các DN; phối hợp với Liên đoàn lao động để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
- Phối hợp với Sở Kế hoạch và đầu tư, Cục thuế để biết được thông tin về các đơn vị mới đăng ký hoạt động kinh doanh, được cấp mã số thuế. Từ đó, BHXH Đơng Hàtiến hành tiếp cận tổ chức thu BHXH kịp thời.
3.2.5. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về BHXH
Trong những năm qua, BHXH thành phố Đông Hà cũng đã tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về Luật BHXH đến mọi tầng lớp nhân dân qua các kênh
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
tuyên truyền khác nhau như mở chuyên mục “Giải đáp các chế độ, chính sách BHXH, BHYT” trên Báo Thành phố Đông Hà hay hàng tháng đều phối hợp với Đài Phát thanh Truyền hình Đơng Hàphát sóng chun mục “BHXH với cuộc sống”.
Mặc dù những hình thức tuyên truyền này khá phong phú, đa dạng về mặt nội dung và hình thức, song vẫn chưa thu hút được số đơng đối tượng vì do điều kiện cơng việc của mỗi người mà họ khơng có điều kiện theo dõi. Do vậy, ngồi những hình thức trên, BHXH Đơng Hà nên có những hình thức tun truyền trực tiếp đến từng người lao động và người sử dụng lao động như:
- Phối hợp với Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về chế độ, chính sách BHXH, quyền và nghĩa vụ khi tham gia BHXH tới các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn thành phố. Đây là hình thức rất quan trọng vì có những cuộc thi tìm hiểu như này mới đòi hòi từng cơ quan, đơn vị, từng người lao động nghiên cứu và tìm hiểu kỹ hơn về chế độ, chính sách BHXH.
- Tăng cường hệ thống tuyên truyền, hỗ trợ các DN đặc biệt là các DN mới đăng ký kinh doanh, để họ nhận thức được những lợi ích khi tham gia BHXH cho người lao động.
- Tăng cường thông tin tuyên truyền tới các cán bộ phường xã bởi họ chính là những người nắm vững nhất về số lượng và loại hình doanh nghiệp trên địa bàn. Từ đó họ có thể mang lại cho cơ quan BHXH thông tin rất quan trọng về những đơn vị, đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH.
- Thơng qua các tổ chức cơng đồn để tun truyền về chính sách BHXH cho người lao động và từ đó để họ đấu tranh địi người sử dụng lao động phải đóng BHXH cho người lao động.
3.2.6. Giải pháp cho nguồn nhân lực của BHXH Đơng Hà
• Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và kỹ năng của NNL
- Nâng cao kiến thức là yếu tố cốt lõi để phát triển người lao động bằng nhiều hình thức, trong đó chủ yếu là thơng qua hoạt độnggiáo dục và đào tạo, là nền tảng để người lao động phát triển kỹ năngvà nhận thức trong quá trình lao động sáng tạo và hiệu quả.Tiêu chí đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ của NNL: - Số lượng người lao động theo các trình độ đào tạo: trên đại học, đại học, cao đẳng,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
trung cấp … Tỷ lệ của từng trình độ chun mơn, nghiệp vụ (trên đại học,đại học, cao đẳng, trung cấp …) trong tổng số.
- Số lượng nhân lực được đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ ở cáctrình độ hàng năm.
- Đào tạo được đội ngũ nhân lực có phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị vững vàng, có khả năng làm chủ khoa học và công nghệhiện đại, có thể lực tốt, có tinh thần, ý thức trách nhiệm cao,.
- Đào tạo nguồn nhân lực đủ về số lượng và chất lượng, đồng bộ trong tất cả các khâu từ tuyển dụng đến bố trí, sử dụng, đào tạo đến luân chuyển.
- Xây dựng và thực hiện Quy chế tuyển dụng cán bộ công bằng,công khai, khách quan.
- Xây dựng bản đồ học tập chung và bản đồ học tập về chuyênmôn nghiệp vụ, giúp xác định lộ trình đào tạo, nâng cao trình độ chonhân viên, cán bộ và cán bộ quản lý các cấp.
- Ngồi ra, cịn phải coi trọng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, năng lực chuyên môn và ý thức trách nhiệm của cán bộ làm công tác thu BHXH. Cụ thể, bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn quy định cho cán bộ, lãnh đạo, quản lý các cấp, cho các chức danh công chức, viên chức; cập nhật nội dung các văn kiện, nghị quyết, chủ trương, đường lối của Đảng, cập nhật nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn chứcdanh công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; cập nhật và nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành theo vị trí việc làm, phương pháp quản lý chuyên ngành, kiến thức, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; cập nhật kiến thức pháp luật, văn hóa cơng sở, nâng cao ý thức đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp.
Bên cạnh đó, khuyến khích tự học và cử đi học trình độ sau Đại học cho công chức, viên chức phù hợp với chun mơn, vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Ngành BHXH, đáp ứng mục tiêu của công tác quy hoạch, phù hợp tiến trình hiện đại hóa Ngành BHXH và hội nhập quốc tế.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Kế hoạch đặt mục tiêu cụ thể đối với công chức, tập trung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định về trình độ lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ; bảo đảm hằng năm ít nhất 80% cơng chức được cập nhật kiến thức pháp luật, được bồi dưỡng về đạo đức công vụ, 70% được bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực thi cơng vụ.
Cịn viên chức, người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế, bảo đảm ít nhất 60% viên chức được bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; ít nhất 70% viên chức giữ chức vụ quản lý được bồi dưỡng năng lực, kỹ năng quản lý trước khi bổ nhiệm; hằng năm, ít nhất 60% viên chức, người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế được bồi dưỡng về đạo