Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 109)

2. Kiến nghị

2.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Hiện nay, Luật BHXH đã được triển khai thực hiện nhưng để mọi người dân thực hiện theo đúng theo luật thì các cơ quan Nhà nước vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện các văn bản hướng dẫn cho phù hợp với tình hình thựctiễn hiện nay.

Nhà nước cần ban hành kèm theo các văn bản quy định chế tài xử phạt nghiêm khắc với những đối tượng vi phạm pháp luật. Mặc dù Nhà nước đã ban

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

hành chế tài xử phạt (Nghị định số 135/NĐ-CP ngày 16/08/2007 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH) nhưng vẫn chưa đủ mạnh, mức phạt còn nhẹ, tính khả thi chưa cao nên chưa phát huy được hiệu quả dẫn đến nhiều đơn vị còn trốn tránh, cố tình chây ỳ chậm đóng BHXH. Mức lãi suất chậm nộp chưa linh hoạt, theo quy định củaLuật BHXH hiện nay mức lãi suất đầu tư quỹ BHXH thấp hơn lãi suất tiền vay của các ngân hàng thương mại, do đó nhiều đơn vị nhất là các DN chậm nộp, chấp nhận phạt để chiếm dụng quỹ BHXH.

- Nhà nước có chính sách đầu tư quỹ BHXH phù hợp Quỹ BHXH là một quỹ tài chính lớn, quỹ là nguồn chi của các chế độ BHXH, quyết định sự tồn tại của cả hệ thống. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, sử dụng quỹ. Còn để nguồn quỹ tăng trưởng thì cần phải có chính sách đầu tư quỹ hợp lý.

- Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế: Tăng cường huy động, hợp tác với các tổ chức, cá nhân có năng lực, uy tín ở nước ngoài tham gia giảng dạy các khóa đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức thuộc hệ thống BHXH Việt Nam, đặc biệt đối với các khóa cập nhật kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm nâng cao năng lực hội nhập quốc tế.

2.2. Đối với BHXH Việt Nam

Để hiện thực các giải pháp nêu trên BHXH Việt cần phải:

- Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ, khoa học: Nghiên cứu hoàn thiện Quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức thuộc Hệ thống BHXH Việt Nam đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sử dụng công chức, viên chức trong việc xác định nhu cầu và cử công chức, viên chức tham dự các khóa đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm hiệu quả gắn với yêu cầu công việc; có cơ chế khuyến khích công chức, viên chức học và tự học để đáp ứng yêu cầu trình độ theo quy định, không ngừng nâng cao trình độ và năng lực làm việc. Xây dựng và ban hành quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ hằng năm của BHXH Việt Nam để thống nhất trong tổ chức thực hiện.

- Nâng cao năng lực quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng: Quán triệt nhận thức và trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sử dụng công chức, viên chức đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Cử công chức, viên chức tham gia các lớp bồi dưỡng nâng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

cao nghiệp vụ, kỹ năng và phương pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng. Triển khai đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ.

Bố trí đủ kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp của Kế hoạch; sử dụng kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ theo đúng quy định của pháp luật. Kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng được bố trí từ nguồn kinh phí chi phí quản lý BHXH, BHYT, BHTN; thu hút và đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng từ tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài. Có cơ chế phân bổ và quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế, bảo đảm sự chủ động, nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng.

Tăng cường công tác quản lý đối tượng và phát triển đối tượng tham gia BHXH Trong hoạt động BHXH có hai nhóm đối tượng đó là nhóm đối tượng tham gia BHXH và nhóm đối tượng thụ hưởng BHXH. Cần phải nắm chắc số lượng các đơn vị tham gia BHXH do BHXH Đông Hà quản lý, những di biến động trên địa bàn và trong toàn quốc; không ngừng mở rộng và phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc và tự nguyện. Bên cạnh đó, phải có được những thông tin đầy đủ về tình hình sử dụng lao động tại các cơ quan, doanh nghiệp để xác định được nguồn thu đồng thờidự báo được các khoản chi trong tương lai

2.3. Đối với các ban ngành có liên quan

Phối hợp cơ quan Thuế xác nhận số lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc, BHTN theo luật định tại các đơn vị sử dụng lao động đang hoạt động và đóng thuế. Trong đó, chỉ rõ Trung tâm Công nghệ thông tin hoàn thiện hệ thống trao đổi thông tin với cơ quan Thuế đáp ứng các yêu cầu quản lý của Ngành như phân loại được danh sách đơn vị, lao động cơ quan Thuế đang quan lý chưa tham gia BHXH, BHTN hoặc chưa tham gia đủ số người lao động thuộc diện phải tham gia; danh sách đơn vị giải thể, phá sản, bị thu hồi…

BHXH tỉnh phối hợp với sở, ngành tham mưu UBND tỉnh giao chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHTN cho UBND cấp thành phố thực hiện sau khi được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua…

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

TÀI LIU THAM KHO

1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày

26/06/2007 về việc ban hành quy định công tác quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc, Hà Nội.

2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 1333/QĐ-BHXH ngày

21/02/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm tại Quyết định số 902/QĐ- BHXH, Hà Nội.

3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Hà Nội.

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định số 499/QĐ-BHXH ngày

29/5/2012 về việc ban hành Chương trình hành động của Ngành BHXH triển khai thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 và

Phương hướng, nhiệm vụ phát triển ngành 5 năm 2011-2015,Hà Nội.

5. Bộ chính trị khóa XI (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ chính trị khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020, Hà Nội.

6. Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hội (2007), Thông tư 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn một số điều của Nghị định 152/2006/NĐ-CP.

7. Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hội (2008), Thông tư 19/2008/TT-

LĐTBXHngày23/9/2008sửađổimộtsốđiềucủaThôngtư 03/2007/TT-

BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

8. Bộ Luật Lao động của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số

10/2012/QH13ngày 18 tháng 6 năm 2012.

9. Bảo hiểm xã hội thành phố Đông Hà (2016), Báo cáo tổng kết công tác BHXH bắt buộc giai đoạn 2014-2016,Đông Hà.

10.Bảo hiểm xã hội thành phố Đông Hà (2016), Báo cáo tổng kết công tác BHXH

bắt buộc giai đoạn 2014-2016,Đông Hà.

11.Chính phủ (1995), Nghị định số 19-CP ngày 26 tháng 2 năm 1995 của Thủ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

tướng Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam,Hà Nội.

12.Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Chính Phủ về tiền lương, Hà Nội.

13.Chính phủ (2002), Quyết định 100/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2002 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam,Hà Nội.

14.Chính phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang,Hà Nội.

15.Chính phủ (2004), Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà nước,Hà Nội.

16.Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH,Hà Nội.

17.Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam,Hà Nội.

18.Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội,Hà Nội.

19.Liên bộ Lao động-Thươngbinh và xã hội-Tài chính- Ngân hàng nhà nướcViệtNam(2008),Thôngtưliêntịchsố03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN

ngày 18/02/2008 hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người SDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát sinh, Hà Nội.

20.Luật Bảo hiểm xã hội của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014.

21.Luật kinh doanh Bảo hiểm (2001), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22.Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam, Hà Nội.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

23.Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướngdẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc.

24.Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết và hư ớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN.

25.Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam; Tạp chí BHXH.

26.Thông tưsố 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội hướngdẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn về BHXH bắt buộc, Hà Nội.

27.Thôngtưsố04/2009/TT-BLĐTBXHngày 22/01/2009của BộLao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ về BHTN;

28.Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg ngày 21 tháng 3 năm 2001 về việc nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho NLĐ tham gia BHXH.

29.Dương Xuân Triệu (2009), Giáo trình Quản trị bảo hiểm xã hội, NXB Lao động - Xã hội. Hà Nội.

30.Phạm Đỗ Nhật Tân (2010), Chuyên đề chuyên sâu Quản lý thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Hà Nội.

31.Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

32.Nguyễn Viết Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Nhà xuất bản Lao động; 33.http://bhxh.quangtri.gov.vn 34.http://baohiemxahoi.gov.vn 35.http://baobaohiemxahoi.vn 36.http://dongha.quangtri.gov.vn TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PH LC PHIU KHO SÁT

Phiếu số:….…PV lúc:….giờ…..ngày / /2017

Xin chào Anh/Chị!

Tôi là Nguyễn Minh Thu, học viên cao học của Trường Đại học Kinh tếĐại học Huế, tôi đang thực hiện đề tài: “Hoàn thin công tác qun lý thu bo him xã hi bt buộc trên địa bàn thành phĐông Hà, tnh Qung Tr. Mọi ý kiến trả lời của anh/chị đều góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu này và có thể giúp tôi hoàn thành khóa học của mình. Những câu hỏi này chỉ có mục đích tham khảo ý kiến của anh/chị liên quan đến đề tài của tôi mà không có mục đích nào khác. Kính mong anh/chị dành chút ít thời gian để trả lời các câu hỏi sau.

Xin chân thành cảm ơn.

---

PHN 1: THÔNG TIN CHUNG

1. Loại hình doanh nghiệp

 DNTN  Công ty TNHH  Công ty cổ phần

 Công ty ĐTNN  Công ty hợp danh  Khác

2. Giới tính Nam Nữ 3. Độ tuổi Dưới 30 tuổi Từ30 đến 39 tuổi Từ40 đến 49 tuổi Từ 50 tuổi trở lên 4. Trình độ  PTTH  Trung cấp Cao đẳng Đại học/Sau đại học 5. Thu nhập

Dưới 5 triệu  Từ5 đến 10 triệu

 Từ11 đến 15 triệu  Trên 15 triệu

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

6. Thâm niên công tác

Dưới 3 năm  Từ3 đến 5 năm

 Từ5 đến7 năm Trên 7 năm

PHN 2: CÁC CÂU HI NGHIÊN CU

Dưới đây là những phát biểu liên quan đến công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Xin Anh/Chị trả lời bằng cách khoanh tròn (hoặc đánh ) con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Anh/Chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước như sau:

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5

STT Quan điểm Mức đánh giá

I Hệ thống chính sách pháp luật về BHXH bắt buộc

1 Chính sách tiền lương hiện tại của pháp luật là phù hợp với

chếđộ thu BHXH của đơn vị anh/chị 1 2 3 4 5 2 Chính sách của nhà nước về lao động và việc làm giúp

anh/chị dễdàng cân đối quỹ BHXH 1 2 3 4 5 3 Anh/chị nhận thấy chính sách pháp luật của nhà nước giúp

anh/chị hoàn thiện việc thu BHXH dễdàng hơn 1 2 3 4 5 4

Quỹ BHXH của công ty anh/chị ngày càng tăng theo sự thay đổi của pháp luật về lao động và việc làm cũng như tiền lương

1 2 3 4 5

5 Anh/chị có thể hoàn toàn chủđộng về quỹ BHXH của công

ty mình với chính sách hiện tại của nhà nước 1 2 3 4 5

II Nhân tố thuộc vềcơ quan BHXH

6 Cơ quan BHXH giúp anh/chị cũng như công nhân viên 1 2 3 4 5

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

trong công ty hiểu rõ và bao quát hơn về chính sách BHXH 7 Cơ quan BHXH giúp anh/chị nhận ra những lợi ích cũng

như tính tất yếu của việc đóng BHXH 1 2 3 4 5 8 Cơ quan BHXH phối hợp đều đặn và nhịp nhàng với các

cấp, các ngành trong việc quản lý thu BHXH 1 2 3 4 5 9

Cơ quan BHXH thực hiện tốt công tác kiểm tra rà soát việc thu BHXH và có chế tài xử phạt nghiêm với những hành vi vi phạm luật BHXH

1 2 3 4 5

III Nhân tố thuộc vềngười lao động và người sử dụng lao động

10

Việc làm và thu nhập của công nhân viên tại công ty của anh/chị ổn định và cho phép việc thu ngân sách BHXH được thực hiện đầy đủ và nghiêm túc

1 2 3 4 5

11

Người lao động và quản lý tại công ty anh/chị có hiểu biết và nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng cũng như vai trò của việc nộp BHXH bắt buộc

1 2 3 4 5

12 Anh/chị nhận thấy hầu hết nhân viên tại cơ quan mình đều

chấp hành nghiêm túc việc nộp BHXH định kỳ 1 2 3 4 5

13

Người lao động và người sử dụng lao động tại công ty của anh/chị tỏ ra am hiểu về BHXH và có mong muốn đóng góp vào quỹ BHXH vì lợi ích chung cũng như lợi ích cá nhân

1 2 3 4 5

14

Công ty anh/chị có công đoàn để bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người lao động, đặc biệt trong chính sách BHXH và các lợi ích đi kèm

1 2 3 4 5

IV Nhóm nhân tố về tốc độtăng trưởng kinh tế

15 Anh/chị thấy các nhu cầu cho cuộc sống cơ bản được đáp

ứng đầy đủ 1 2 3 4 5

16 Anh/chị thấy được tầm quan trọng của việc trích một phần 1 2 3 4 5

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

thu nhập cho việc đóng bảo hiểm

17 Anh/chị hướng đến một tương lai ổn định và an toàn khi

đóng bảo hiểm 1 2 3 4 5

18 Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp anh/chị phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)