Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 85 - 87)

5. Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá các đốitượng điều tra về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

2.3.3.1. Phân tích nhân t cho nhóm biến độc lp

Từ kết quảphân tích độ tin cậy của thang đo ở phần trên, việc phân tích nhân tố được tiến hành dựa trên 18 biến quan sát của các biến độc lập ảnh hưởng đến Tình hình thu BHXH.

Kết quả phân tích EFA có hệ số KMO = 0, 842 > 0.5 và kiểm định Barlett’s có giá trị 1517,203 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05, cho thấy các biến quan sát thuộc cùng một nhân tố có tương quan chặt chẽ với nhau. Đồng thời tổng phương sai trích của 4 nhân tố là 68,672 % > 50% cho thấy 4 nhân tố này giải thích 68,672 % sự biến thiên của tập dữ liệu và giá trị Eigenvalue = 1,500 >1 đủ tiêu chuẩn phân tích nhân tố (Phụ lục 4.1)

Bảng 2.13: Kết quả phân tích EFA nhóm biến độc lập

Nhân tố

1 2 3 4 Anh/chị nhận thấy chính sách pháp luật của nhà nước giúp

anh/chị hoàn thiện việc thu BHXH dễdàng hơn ,846

Chính sách của nhà nước về lao động và việc làm giúp

anh/chị dễdàng cân đối quỹ BHXH ,809 Anh/chị có thể hồn tồn chủ động về quỹ BHXH của cơng

ty mình với chính sách hiện tại của nhà nước ,799 Quỹ BHXH của công ty anh/chị ngày càng tăng theo sự thay

đổi của pháp luật về lao động và việc làm cũng như tiền

lương ,775

Chính sách tiền lương hiện tại của pháp luật là phù hợp với

chếđộ thu BHXH của đơn vị anh/chị ,744 Người lao động và quản lý tại cơng ty anh/chị có hiểu biết và

nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng cũng như vai trò của việc nộp BHXH bắt buộc

,780 Cơng ty anh/chị có cơng đồn để bảo vệ quyền lợi và lợi ích

của người lao động, đặc biệt trong chính sách BHXH và các

lợi ích đi kèm ,764

Người lao động và người sử dụng lao động tại công ty của anh/chị tỏ ra am hiểu về BHXH và có mong muốn đóng góp

vào quỹ BHXH vì lợi ích chung cũng như lợi ích cá nhân

,757 Anh/chị nhận thấy hầu hết nhân viên tại cơ quan mình đều

chấp hành nghiêm túc việc nộp BHXH định kỳ ,740 TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Nhân tố

1 2 3 4 Việc làm và thu nhập của công nhân viên tại công ty của

anh/chị ổn định và cho phép việc thu ngân sách BHXH được thực hiện đầy đủ và nghiêm túc

,725 Anh/chị thấy các nhu cầu cho cuộc sống cơ bản được đáp ứng

đầy đủ ,868

Anh/chịhướng đến một tương lai ổn định và an tồn khi đóng

bảo hiểm ,862

Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp anh/chị phát triển

trong thời gian qua ,833 Anh/chị thấy được tầm quan trọng của việc trích một phần

thu nhập cho việc đóng bảo hiểm ,789

Cơ quan BHXH thực hiện tốt công tác kiểm tra rà sốt việc thu BHXH và có chế tài xử phạt nghiêm với những hành vi vi phạm luật BHXH

,870

Cơ quan BHXH giúp anh/chị nhận ra những lợi ích cũng như

tính tất yếu của việc đóng BHXH ,775 Cơ quan BHXH giúp anh/chịcũng như cơng nhân viên trong

công ty hiểu rõ và bao quát hơn về chính sách BHXH ,723

Cơ quan BHXH phối hợp đều đặn và nhịp nhàng với các cấp,

các ngành trong việc quản lý thu BHXH ,654

Nguồn: khảo sát và xử lý bằng SPSS 20

Dựa vào bảng 2.13. ta thấy các biến quan sát đạt các điều kiệu sau:

Đạt giá trị phân biệt: Dựa vào bảng 4.4 ta thấy khơng có biến quan sát nào xuất hiện thêm hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 hai cột khác nhau nên các biến quan sát đạt giá trị phân biệt.

Đạt giá trị hội tụ: Các biến quan sát xếp thành nhóm với nhau với các hệ số tải nhân tố nằm cùng một cột trong cùng một thang đo như thang đo đã đề xuất ban đầu. Cụ thể đạt tên các nhântố được rút trích từ 18 biến quan sát như sau:

- Nhân tố 1: Hệ thống chính sách pháp luật về BHXH bắt buộcđược đo lường bởi 5 biến quan sát.

- Nhân tố 2: Nhân tố thuộc về người lao động và người sử dụng lao độngđược đo lường bởi 5 biến quan sát.

- Nhân tố 3: tốc độtăng trưởng kinh tếđược đo lường bởi 4 biến quan sát. - Nhân tố 4: Nhân tố thuộc vềcơ quan BHXH được đo lường bởi 4 biến quan sát.

2.3.3.2. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Hệ số KMO = 0,639 > 0,5 và Kiểm định Bartlett’s trong phân tích nhân tố có mứa ý nghĩa sig = 0,000 <0.05; qua đó kết quả chỉ ra rằng các biến quan sát trong

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.

Ngoài ra, giá trị Eigenvalue là 1,900 > 1 và tổng phương sai trích là 63,343% > 50% cho thấynhân tố này giải thích 63,343% sự biến thiên của tập dữ liệu. Do đó các thang đo rút ra được chấp nhận (phụ lục 4.2)

Ngoài ra các hệ số tải nhân tốđều lớn hơn 0.5 chứng tỏ các biến quan sát có ý nghĩa thực tiễn và có thểdùng để đưa vào xây dựng mơ hình hồi quy nhằm kiểm định giả thuyết đặt ra ban đầu.

Bng 2.14: Kết qu EFA ca biến ph thuc

Nhân tố

1 Công ty anh/chị sẽ tiếp tục thực hiện nghiêm túc chính sách thu BHXH bắt buộc

trong thời gian tới ,850

Công ty anh/chịđã thực hiện tốt việc thu BHXH bắt buộc trong thời gian qua ,821 Việc thu BHXH bắt buộc tại công ty anh/chịđược ủng hộvà hướng ứng nồng nhiệt

từphía người lao động ,711

(Nguồn: khảo sát và xử lý bằng SPSS 20)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)