5. Kết cấu của luận văn
3.1. Định hướng quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh
3.1. Định hướngquản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị tỉnh Quảng Trị
Căn cứ vào nguyên nhân của những mặt tồn tại hạn chế tại BHXH Đơng Hà như đã phân tích ở trên và thực trạng là tình hình trốn, nợ đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) khơng phải là mới và diễn ra ở hầu hết các tỉnh, thành phố và nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc các loại hình kinh tế ngồi quốc doanh, có vốn đầu tư nước ngồi, DN nhà nước...Và tình trạng nợ, trốn đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) diễn ra trên địa bàn thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị cịn có chiều hướng gia tăng, tuynhiên việc ngăn chặn vẫn rất khó khăn. Vì vậy, BHXH thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị đã có những bước định hướng sau:
- Cần sớm hồn thiện cơ chế chính sách, tạo điều kiện cho các DN trên địa bàn phát triển và phát huy đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ của mình trong việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động, đồng thời bảo đảm tính bình đẳng về chính sách BHXH, BHYT trong cơ chế thị trường;
- Quy định chế tài xử lý vi phạm BHXH mạnh, có tính răn đe, để DN chủ động thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT...đối với người lao động tại địa bàn.
- Cùng với nỗ lực của các cơ quan Nhà nước, cần có sự vào cuộc của các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội và đơng đảo nhân dân các phường, xã trên địa bàn thành phốĐơng Hà; vai trị bảo vệ quyền và lợi ích người lao động của các tổ chức cơng đồn, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ tham gia BHXH, BHYT cho người lao động
- Phân tích rõ vai trị của BHXH đối với DN và Nhà nước, quyền và lợi ích của DN khi đóng BHXH đầy đủ.
Tuy nhiên những biện pháp BHXH Đông Hà đã thực hiện cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể hóa, chưa có chế tài và mức xử phạt khiến cho tình hình thu BHXH bắt buộc chưa mấy khả quan. Do đó, tác giả đề xuất những giải pháp sau:
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế