Kết quả thu BHXH bắt buộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 73 - 80)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố Đông

2.2.4. Kết quả thu BHXH bắt buộc

2.2.4.1. Số đơn vị và số lao động tham gia BHXH bắt buộc

Quản lý các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH, BHYT, BHTN theo địa bàn hành chính thành phố là việc làm rất cần thiết. Trên cơ sởđó thì mới tiến hành các nghiệp vụ tiếp theo của công tác thu. Muốn nắm bắt được sựtăng, giảm số lao động tham gia BHXH cần phải xác định được đơn vị SDLĐ nào thuộc diện phải tham gia, đơn vịnào còn đang hoạt động và đơn vịnào đã giải thể…

Trên địa bàn tp Đơng Hà hiện nay có khá nhiều tổ chức, đơn vịSDLĐ đang hoạt động. Mọi thông tin chủ yếu vẫn do sự tựgiác khai báo cáo các đơn vị nộp lên BHXH. Bên cạnh đó, BHXH thành phố cũng tiến hành phối hợp chặt chẽ với cơ quan cấp giấy phép hoạt động sản xuất DN cho các đơn vị, DN trên địa bàn quản lý. Chính nhờ những nguồn thơng tin này BHXH thành phố có thể nắm được cụ thể số

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

đơn vị trong thành phố có SDLĐ để tiến hành khai báo và quản lý đối tượng này một cách hiệu quả nhất.

Theo đúng quy định của các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách BHXH tại các cơ sở, mỗi đơn vị SDLĐ tham gia BHXH người SDLĐ đều đã được mã hóa thành những dãy số cụ thể do BHXH tỉnh cấp. Việc này đã tạo điều kiện cho công tác quản lý thu BHXH đối với các đơn vị SDLĐ trở nên đơn giản gọn nhẹhơn.

Đến định kỳ quyết tốn, BHXH thành phố Đơng Hà cũng tiến hành gửi thông báo chi tiết, cụ thể theo mẫu số C12-TS về tình hình thu nộp BHXH của từng đơn vịđến trụ sở của đơn vịđó. Để mỗi đơn vịSDLĐ nắm được tình hình thu nộp BHXH của đơn vị mình. Thơng qua cơng tác nghiệp vụnày đã tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa tổ chức SDLĐ và cơ quan BHXH. Trong mấy năm gần đây sốđơn vị tham gia BHXH không ngừng tăng lên. Số liệu cụ thể được thể hiện chi tiết qua bảng số liệu sau:

Bng 2.6.Tình hình các đơn vịSDLĐ tham gia BHXH bắt buc

qua 3 năm 2014-2016

ĐVT: Đơn vị SDLĐ

Loại đơn vị

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh

2015/2014 2015/2014 Số ĐV phải TG Số ĐV đã TG Số ĐV phải TG Số ĐV đã TG Số ĐV phải TG Số ĐV đã TG ± % ± % 1 DN NQD 631 521 649 573 38 38 52 10,0 65 11,3 2 HCSN, Đảng, Đoàn thể 171 171 171 171 178 178 0 0,0 7 4,1 3 HTX, Quỹ tín dụng 3 3 3 3 3 3 0 0,0 0 0,0 4 Xã, phường, thị trấn 9 9 9 9 9 9 0 0 0,0 5 Tổ chức khác và cá nhân 4 4 5 5 5 5 1 25,0 0 0,0 Tổng số 818 708 837 761 933 833 53 7,5 72 9,5 (Nguồn: BHXH Thành phố Đông Hà)

Tuy nhiên số đơn vịcó SDLĐ đã tham gia so với sốđơn vị thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐ trong các năm vẫn còn thấp. Năm 2014 là 13,4%, năm 2015 là 9%, năm 2016 là 10,7%. Vẫn còn nhiều đơn vị sử dụng lao động chưa

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

tham gia BHXH bắt buộc, cịn né tránh khơng đóng BHXH cho NLĐ, hầu hết tập trung ở các cơ sở kinh tếtư nhân, ngồi cơng lập và các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Tình trạng này xảy ra chủ yếu do một sốnguyên nhân sau đây:

Các cơ sơ kinh tế tư nhân chủ yếu hoạt động với quy mơ nhỏ, khả năng tài chính có hạn, sử dụng ít lao động và lao động lại không ổn định, thường xuyên biến động. Hơn nữa, nhận thức về BHXH của NLĐ và NSDLĐ thuộc khu vực kinh tế ngồi nhà nước cịn nhiều hạn chế, NSDLĐ và NLĐ chưa nhận thức đúng đắn về BHXH, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật, vẫn cố tình trốn tránh trách nhiệm tham gia BHXH cho NLĐ.

Ngồi ra, một số doanh nghiệp làm ăn khơng đạt kết quả như mong muốn, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn làm ăn thua lỗ, lâm vào cảnh nợ nần và tìm cách trốn đóng BHXH cho NLĐ.

Để đảm bảo cho q trình khai báo thơng tin về tiền cơng, tiền lương của NLĐ được đầy đủ chính xác, cơ quan BHXH thành phố đã thực hiện công tác khai báo, hướng dẫn cụ thể những quy định về tiền lương tối thiểu làm căn cứ đóng BHXH tới từng đơn vịSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc thông qua người chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện chính sách của đơn vịđó.

Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay việc quản lý tiền công, tiền lương là căn cứ đóng BHXH của tổ chức SDLĐ đặc biệt là DN ngồi quốc doanh, DN có vốn đầu tư nước ngồi, tiền lương tiền cơng của NLĐ do chủ SDLĐ quyết định gặp rất nhiều khó khăn. Bởi các đơn vị này thường không tuân thủ hoặc rất chậm tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động. Nhiều DN tiến hành ký hợp đồng với NLĐ thành hai, ba loại hợp đồng khác nhau: hợp đồng ghi chính xác mức lương NLĐ được hưởng, hợp đồng làm căn cứ đóng thuế thu nhập và hợp đồng làm căn cứđóng BHXH nhằm giảm số tiền phải đóng góp vào quỹ BHXH. Dưới đây là một số kết quả về diễn biến tổng quỹ lương tổng quát của các doanh nghiệp và phân theo khối ngành kinh tế tham gia BHXH ở BHXH thành phố Đông Hà được thể hiện ở Bảng 2.7. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Bng 2.7. Tình hình qu tiền lương làm căn cứ thu BHXH bt buc tại BHXH TP.Đông Hà qua 3 năm 2014 - 2016

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

So sánh

2015/2014 2016/2015 ± % ± %

1. Số đơn vị tham gia 708 761 833 53 7,5 72 9,5

2. Số lao động đã

tham gia 10.290 11.373 11.566 1.083 10,5 193 1,7

3. Quỹ lương (triệu

đồng) 132.423 166.076 211.307 33.653 25,4 45.231 27,2

Ngun: BHXH Thành phĐông Hà

Qua Bảng 2.7, cho thấy quỹ tiền lương của các đơn vị lấy làm căn cứ trích nộp BHXH bắt buộc cho NLĐ tăng rõ rệt qua các năm. Quỹ tiền lương của năm 2014 là 31.929 triệu đồng lên 35.293 triệu đồng năm 2015 (tăng 10,5% tương ứng với mức tăng là 3.364 triệu đồng so với 2014); đến năm 2016, quỹ lương đã là 38.889 triệu đồng, tăng 35.956 triệu đồng tương ứng 10,1% so với năm 2015.

Quỹ tiền lương làm căn cứ trích nộp BHXH bắt buộc tăng là do số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐ trên địa bàn thành phốĐông Hà tăng tương đối nhanh, từ708 đơn vịnăm 2014 lên 833 đơn vịnăm 2016, sốđơn vịtăng kéo theo số lao động tham gia cũng tăng nhanh theo các năm. Năm 2014 có 10.290 người tham gia, đến năm 2016 số người tham gia đã đạt 11.566 người.

Sự nỗ lực chung của toàn cơ quan BHXH thành phố kiên quyết bám sát các đơn vịSDLĐ, nắm bắt diễn biến tiền lương, tiền công của các đơn vị tham gia.

Kinh tế thành phố Đông Hà đang ngày càng phát triển, đời sống người dân đặc biệt là NLĐ không ngừng được cải thiện về nhiều mặt. Cùng với đó, thu nhập của NLĐ tăng mạnh làm cho tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của những đối tượng này tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên, bên cạnh số đông các đơn vị, DN tham gia thực hiện tốt BHXH vẫn còn một sốDN chưa khai thác hết quỹlương của mình do khai giảm tiền lương cuảNLĐ, hoặc chỉ tham gia BHXH cho một lượng lao động đã làm việc lâu năm tại đơn vị nhằm trốn tránh nghĩa vụ nộp BHXH cho NLĐ.

Mặt khác, hiện nay tại các DN tình trạng làm tăng ca, làm thêm giờ diễn ra rất phổ biến. Vì vậy tiền lương thực tế của NLĐ tương đối cao, trung bình khoảng 2,0 -

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

3,5 triệu/tháng/người. Trong khi đó, theo kết quả mà BHXH thành phố nắm được đã thể hiện qua bảng số liệu trên thì tiền lương bình quân làm căn cứ thu BHXH cao nhất mới chỉ đạt 2,117 triệu đồng/tháng thuộc các doanh nghiệp Nhà nước. Trong khi đó theo đúng quy định về tiền lương tối thiểu chung, vùng của Nhà nước thì khu vực có tiền lương tối thiểu chung cao nhất lại thuộc về khối DN, tổ chức có vốn đầu tư nước ngồi. Có những khu vực tiền lương bình quân làm căn cứ thu BHXH chỉ cao hơn tiền lương tối thiểu một lượng rất nhỏ như: khối ngồi cơng lập (0,89 triệu đồng/người/tháng năm 2016); quỹ tín dụng, HTX (1,049 triệu đồng/người/tháng năm 2016), tổ chức và cá nhân (1,017 triệu đồng/người/tháng năm 2016).

Đây là một bất cập cần phải xem xét và có hướng giải quyết trong thời gian tới. Để khắc phụ tình trạng trên, cơ quan BHXH thành phố đã và đang phối hợp cùng các ban ngành chức năng kiểm tra tình hình lao động và khai báo quỹ lương một cách thường xuyên hơn, bên cách đó cũng đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền để mọi người có ý thức hơn với nghĩa vụ và quyền lợi khi tham gia BHXH.

2.2.3.2. Số tiền thuBHXH bắt buộc

Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH TP.Đông Hà qua 3 năm 2014-2016 được thể hiện ở Bảng 2.8

Bng 2.8. Kết qu thu BHXH bt buc tại BHXH TP.Đông Hà

qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 ± % ± % 1. Quỹ lương 132.423 166.076 211.307 33.653 25,4 45.231 27,2 2. Kế hoạch thu 18.600 25.132 48.764 6.532 35,1 23.632 94,0 3. Kết quả thu 26.921 33.873 50.428 6.952 25,8 16.555 48,9 4. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch 144,7 134,8 103,4 -10,0 -6,9 -31,4 -23,3 (Nguồn: BHXH Thành phố Đông Hà)

Qua Bảng 2.8, cho thấy quỹlương làm căn cứ trích nộp BHXH bắt buộc cho NLĐ tăng trong các năm qua nên tổng số tiền phải thu trên tổng quỹ lương cũng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

tăng rõ rệt. Qua 4 năm từ năm 2013 đến năm 2016, BHXH tp Đơng Hà đã hồn thành khá tốt công tác thu BHXH theo kế hoạch của BHXH tỉnh đã giao cho. Cụ thể, năm 2014, kết quả đã thu là 26.921 triệu đồng. Kết quả thu năm 2014 tăng 37,98% so với năm 2013 (tương ứng tăng 7.411 triệu đồng). Trong khi đó kế hoạch tỉnh giao phải thu cho cảnăm là 18.600 triệu đồng, với kết quả thu được BHXH tp Đơng Hà đã hồn thành 44,74% kế hoạch được giao.

Năm 2015 số đã thu 33.873 triệu đồng. So với năm 2014, số đã thu tăng 25,82% (tương ứng 6.952 triệu đồng); còn so với năm 2013, số đã thu tăng 76,88% (tương ứng 14.723 triệu đồng). Trong khi kế hoạch tỉnh giao cho BHXH thành phố Đông Hà phải thu BHXH bắt buộc cho cảnăm là 25.132 triệu đồng. Với kết quả thu được BHXH thành phốĐơng Hà đã hồn thành 34,78% kế hoạch được giao.

Năm 2016, sốđã thu là 50.428 triệu đồng. Kết quả thu BHXH bắt buộc năm 2016 tăng 48,87% so với năm 2015 (tương ứng tăng 16.555 triệu đồng). Trong khi kế hoạch tỉnh giao cho BHXH thành phố phải thu cho cảnăm là 48.764 triệu đồng. Với kết quả đạt được, BHXH thành phố Đơng Hà đã hồn thành 3,41% kế hoạch được giao.

Như vậy, có thể thấy BHXH thành phốĐơng Hà đã thực hiện rất tốt công tác thu BHXH bắt buộc, luôn đảm bảo tiến độ và hoàn thành vượt mức kế hoạch BHXH tỉnh giao, góp phần đảm bảo quyền lợi cho hàng ngàn người lao động trên địa bàn thành phố. Việc đạt số thu BHXH bắt buộc tăng đều hàng năm là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

Do số đơn vị SDLĐ và NLĐ tham gia BHXH bắt buộc tăng lên, năm sau cao hơn năm trước từđó tác động đến kết quả thu BHXH của toàn thành phố.

Do tổng quỹ lương làm căn cứthu BHXH tăng lên, sự điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung, vùng của chính phủ hàng năm đã có những tác động mạnh mẽđến số thu BHXH.

Do cán bộ phận thu của BHXH thành phố không ngừng nỗ lực đơn đốc , xúc tiến q trình thu, nộp BHXH của các đơn vị tham gia, nắm bắt diễn biến tăng giảm hàng tháng về số lao động và tiền lương của từng đơn vị SDLĐ…Bên cạnh đó, cơng tác thơng tin tuyên truyền bước đầu đã thu được một số kết quả tích cực làm

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

cho nhận thức của một số chủ SDLĐ về chính sách BHXH cũng được nâng cao hơn. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt đối với công tác quản lý thu BHXH.

2.2.3.3. Tình hình nợ đọng

Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được ở trên vẫn còn tồn tại một số DN hoạt động sản xuất KD trên địa bàn thành phố kém tuân thủquy định trong việc đảm bảo quyền lợi tham gia BHXH của NLĐ.Tình trạng trốn đóng, nợ đọng, né tránh trách nhiệm đối với NLĐ của chủSDLĐ vẫn là vấn đề nan giải, cần phải có biện pháp xử lí triệt đểhơn. Thực trạng của vấn đềnày được thể hiện ở Bảng 2.9.

Bng 2.9. Kết qu nđọng BHXH tại BHXH TP.Đông Hà qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 ± % ± % 1. Nợ năm trước 1.860 2.725 3.787 865 46,5 1.062 39,0 2. Nợtrong năm 2.648 3.521 3.125 873 33,0 -396 -11,2 3. Nợđã trả 2.039 2.739 3.121 700 34,3 382 13,9 4. Tiền lãi 256 281 303 25 9,8 22 7,8 5. Tổng 2.725 3.787 4.905 1.062 39,0 1.118 29,5 (Nguồn: BHXH Thành phố Đông Hà)

Qua Bảng 2.9, cho thấy số tiền nợ đọng BHXH tăng dần qua các năm. Cụ thể: tính hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 tổng số tiền nợ BHXH là 1.860 triệu đồng, năm 2014 tăng lên 2.725 triệu đồng, năm 2015 là 3.787 triệu đồng, đến năm 2016 số tiền nợ BHXH tăng lên 4.905 triệu đồng. Tình hình nợ đọng BHXH của các đơn vị sử dụng lao động tăng dần qua các năm là do một số nguyên nhân sau:

Ý thức của chủSDLĐ và NLĐ trong việc tham gia BHXH vẫn còn hạn chế. NLĐ vẫn chưa quan tâm việc đóng BHXH của đơn vị cho họ, chỉ khi nào có sự kiện bảo hiểm xảy ra họ mới quan tâm đến quyền lợi của mình; đơn vị sử dụng lao động

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

cố tình trốn đóng hoặc khơng đóng BHXH sử dụng số tiền BHXH phải trích nộp vào mục đích riêng của doanh nghiệp.

Lãi suất của việc chậm nộp BHXH vẫn còn thấp, một số doanh nghiệp sẵn sàng nộp lãi suất để chậm nộp quỹ BHXH.

Ngoài ra, số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tăng lên dần qua các năm, từ 164 đơn vị tham gia BHXH bắt buộc năm 2013 tăng lên 226 đơn vịnăm 2016 và số lao động trong các doanh nghiệp cũng tăng theo làm số nợ BHXH của các doanh nghiệp cũng tăng theo.

Tính đến 31/12/2016, theo thống kê của BHXH tp Đơng Hà, tồn thành phố có hơn 100 đơn vị nợ bảo hiểm xã hội trên ba tháng với số tiền 4.905 triệu đồng. Điển hình như cơng ty TNHH Tín Đạt Thành nợ bảo hiểm 16 tháng với số tiền 923 triệu đồng; công ty TNHH Minh Anh nợ bảo hiểm 12 tháng, số tiền 114 triệu đồng; công ty TNHH xây dựng đường 9 nợ 13 tháng, số tiền nợ 45 triệu đồng; …

Tình hình nợ đọng BHXH trên địa bàn tp Đơng Hà ngày một phức tạp đòi hỏi cơ quan BHXH cần đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp quan thiệp kịp thời và mạnh mẽ buộc doanh nghiệp phải nộp bổ sung, tiến tới xố bỏ tình trạng nợđọng và trốn đóng BHXH, đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho đối tượng tham gia và thụhưởng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)