Đối với cán bộ quản lí cơ quan Thanhtra tỉnh

Một phần của tài liệu Đề xuất biện pháp rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thanh tra viên cơ quan thanh tra tỉnh kiên giang (Trang 99 - 122)

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với cán bộ quản lí cơ quan Thanhtra tỉnh

Cán bộ quản lí cần nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của đạo đức nghề nghiệp thanh tra trong thực thi nhiệm vụ của thanh tra viên. Từ đó, dành nhiều thời gian và trí tuệ để thực hiện công tác rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thanh tra viên. Cần xem công tác rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thanh tra viên là một nhiệm vụ quan trọng, mang tính thường xuyên, liên tục. Tổ chức thực hiện các biện pháp rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thanh tra viên đã được đề xuất, trong đó cần chú trọng và tăng cường các nội dung thanh tra viên còn hạn chế mà kết quả khảo sát thực trạng đã chỉ ra.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ

1. Nguyễn Minh Nhật (2017), Thực trạng công tác rèn luyện đạo đức nghề nghiệp

cho thanh tra viên cơ quan thanh tra tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Giáo dục, Số đặc

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Anh (2013), Lộ bí mật nhà nước, cán bộ thanh tra chính phủ lĩnh án 5 năm tù, Internet: http://dantri.com.vn/phap-luat/lo-bi-mat-nha-nuoc-can-bo-

thanh-tra-chinh-phu-linh-an-5-nam-tu-1383491054.htm, 14:17 - 12/11/2016. 2. Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta

hiện nay, Luận văn Tiến sỹ Triết học.

3. Đình Du - Văn Minh (2016), Hàng loạt thanh tra xây dựng TPHCM bị kỷ luật, Internet: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/hang-loat-thanh-tra-xay-dung-tphcm- bi-ky-luat-1070635.tpo, 13:59 - 12/11/2016.

4. Đỗ Xuân Đông (2006), Cơ sở lí luận và thực tiễn xây dựng Luật đạo đức công

vụ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ.

5. Hương Giang (2016), Hai thanh tra giao thông bị bắt quả tang nhận tiền từ tài

xế, Internet: http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/hai-thanh-tra-giao-thong-bi-

bat-qua-tang-nhan-tien-tu-tai-xe-3459443.html, 14:13 - 12/11/2016.

6. Lê Thị Hằng (2014), Đạo đức công chức và vấn đề xây dựng đạo đức công chức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học.

7. Nguyễn Đình Hịa (2014), Văn hóa ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán nhà nước, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương (Tập hai), NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Vũ Lan Hương (2013), Đánh giá trong giáo dục đại học, Thành phố Hồ Chí

Minh.

10. Phan Kiều Thanh Hương (2010), Đạo đức cơng vụ trong hoạt động quản lí nhà

nước ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ.

11. Lê Thị Hương - Nguyễn Thị Phượng (2011), Bài giảng Lí luận và Pháp luật về

thanh tra, Hà Nội.

12. Nguyễn Hữu Khiển (2003), Đạo đức công vụ và vấn đề nâng cao đạo đức công

vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học số 10

13. V.I. Lênin (1977), Toàn tập (tập 2), NXB Tiến bộ, Matxcơva.

14. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập (tập 2), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Bùi Văn Mưa - Nguyễn Ngọc Thu (2003), Đại cương Lịch sử triết học, NXB

Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

17. Đinh Lê Nguyên (2012), Đạo đức học, Internet: http://www.ebook.edu.vn/?page=1.24&view=24653, 09:38 - 12/11/2016.

18. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên, 2014), Giáo trình Giáo dục học (Tập 2), NXB Đại học Sư phạm.

19. Hoàng Phê (chủ biên, 1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

20. Nguyễn Văn Phúc (2001), Vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học số 7.

21. Đàm Quang (2016), Khởi tố nữ cán bộ thanh tra tỉnh bị tố lừa đảo, Internet:

http://dantri.com.vn/phap-luat/khoi-to-nu-can-bo-thanh-tra-tinh-bi-to-lua-dao- 20161111154443707.htm, 19:53 - 12/11/2016.

22. Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ (2011), Giáo trình đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

23. Trần Văn Truyền (2009), Xây dựng văn hóa thanh tra và chuẩn mực đạo đức cán bộ thanh tra, Đề tài khoa học trọng điểm cấp Bộ.

24. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại (những nội dung cơ bản), NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Bùi Thế Vĩnh (2003), Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam trong thời

kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế, NXB Thống

kê.

26. Đinh Thị Yến (2014), Đạo đức trong thực thi công vụ của công chức thanh tra

xây dựng, Luận văn thạc sỹ.

27. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kế hoạch số 03 - KH/TW ngày 01/7/2011,

triển khai thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,

Hà Nội.

28. Ban cán sự Đảng Thanh tra Chính phủ (2009), Chương trình hành động thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 của Ban chấp hành Trung ương đảng khóa X, Hà Nội.

29. Ban cán sự Đảng Thanh tra Chính phủ (2011), Quyết định số 1821-QĐ/BCS ngày 30/12/2011, Quy định chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức ngành Thanh tra, Hà Nội.

30. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2009), Giáo dục đạo đức cho cán bộ đảng viên trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chỉ

thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội

32. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Chỉ

thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà Nội.

33. Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính (2009), Thơng tư liên tịch số 04/2009/TTLT- BNV-

BTC ngày 24/12/2009, Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo các ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tịa án, kiểm sát, kiểm tốn, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm, Hà Nội.

34. Bộ Tài chính - Thanh tra Chính phủ (2012), Thơng tư liên tịch số 46/2012/TTL-

BTC-TTCP ngày 16/3/2012, quy định chế độ bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, Hà Nội.

35. Chính phủ (2011), Nghị định 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011, Quy định về Thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra, Hà Nội.

36. Chính phủ (2011), Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011, Quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra, Hà Nội.

37. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Sắc lệnh số

64/SL ngày 23/11/1945, Hà Nội.

38. Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 57/SL ngày 03/5/1946, Hà Nội.

39. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), Sắc lệnh số 261/SL ngày 28/3/1956, Hà Nội.

40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ

XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42. Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Thanh tra, Hà Nội.

43. Khoa Sư phạm kỹ thuật, Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Giáo dục học, Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

44. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12, NXB Chính trị

quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

45. Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11, NXB

Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

46. Quốc hội (2004), Luật Thanh tra số 22/2004/QH11, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

47. Quốc hội (2010), Luật Thanh tra số 56/2010/QH12, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

48. Quốc hội (2013), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 44/2013/QH13, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

49. Thanh tra Chính phủ (2012), Chỉ thị số 345/CT-TTCP ngày 23/02/2012 “về việc

đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; nâng cao chất lượng thực thi công vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thanh tra kỷ cương, trách nhiệm, cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư”, Hà Nội.

50. Thanh tra Chính phủ (2007), Quyết định số 1860/QĐ-TTCP-TCCB ngày 06/9/2007, về việc ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ thanh tra, Hà Nội.

51. Thanh tra Chính phủ (2014), Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014,

Quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác của Đồn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra, Hà Nội.

52. Thanh tra tỉnh Kiên Giang, Trang Thông tin điện tử, Internet: http://thanhtra.kiengiang.gov.vn/vi/news/gioi-thieu/, 10:56 - 15/11/2016.

53. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1973/CT-TTg ngày 07/11/2011 về việc

tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,

Hà Nội

54. Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 08/9/2016 về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà

Nội.

55. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 02/8/2007, Ban

hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, Hà Nội.

56. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2015), Quyết định 318/QĐ-UBND ngày 10/02/2015, về việc tổ chức lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Thanh tra tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. BẢNG HỎI VỀ CÔNG TÁC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO THANH TRA VIÊN

CƠ QUAN THANH TRA TỈNH KIÊN GIANG (Dành cho cán bộ quản lí và thanh tra viên)

Kính thưa Ơng, Bà!

Để góp phần nâng cao hiệu quả rèn luyện đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) cho thanh tra viên cơ quan Thanh tra Tỉnh, kính mong Ơng, Bà vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. Trân trọng cám ơn sự cộng tác của Ông, Bà!

A. Ơng, Bà vui lịng cho biết một số thông tin về bản thân:

1. Chức vụ: Trưởng đơn vị Phó đơn vị Thanh tra viên

2. Đơn vị cơng tác (có thể khơng ghi): .............................................................

B. Ơng, Bà vui lịng cho ý kiến về các nội dung sau:

Câu 1. Suy nghĩ của Ông, Bà về tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp thanh tra? Xin vui lòng khoanh tròn số theo quy ước như sau:

5. Hoàn toàn đồng ý 4. Đồng ý 3. Phân vân 2. Không đồng ý 1. Hồn tồn khơng đồng ý

TT Tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp thanh tra Mức độ đồng ý

1 ĐĐNN là chuẩn mực cư xử của thanh tra viên trong thực thi công vụ 5 4 3 2 1 2 ĐĐNN là tiêu chuẩn để đánh giá kết quả thực thi công vụ của TTV 5 4 3 2 1 3 ĐĐNN là cơ sở để thanh tra viên hoàn thiện bản thân 5 4 3 2 1 4 Rèn luyện ĐĐNN cho thanh tra viên là nhiệm vụ quan trọng của bất

cứ cơ quan thanh tra nào, trong đó có Thanh tra Tỉnh 5 4 3 2 1

Câu 2: Ơng, Bà vui lịng đánh giá thực trạng đạo đức nghề nghiệp của thanh tra viên cơ quan Thanh tra Tỉnh hiện nay. Xin vui lòng khoanh tròn số

theo quy ước như sau:

5. Tốt 4. Khá 3.Trung bình 2.Yếu 1. Kém

TT Đạo đức nghề nghiệp của thanh tra viên Mức độ

1 Ý thức đạo đức nghề nghiệp

1.1 Niềm tin, lòng trung thành với Đảng, Nhà nước, phẩm chất chính trị 5 4 3 2 1 1.2 Nhận thức về lí luận thanh tra, những tri thức về hoạt động thanh tra 5 4 3 2 1

1.3 Sự am hiểu và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật trong

hoạt động thanh tra 5 4 3 2 1 1.4 Thái độ thận trọng, khách quan, toàn diện khi thanh tra 5 4 3 2 1

2 Hành vi đạo đức nghề nghiệp

2.1 Việc thực hiện những điều thanh tra viên phải làm 5 4 3 2 1 2.2 Việc không thực hiện những điều thanh tra viên không được làm 5 4 3 2 1 2.3 Việc thực hiện phòng chống tham nhũng 5 4 3 2 1 2.4 Việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 5 4 3 2 1

3 Quan hệ đạo đức nghề nghiệp

3.1 Ứng xử với cán bộ lãnh đạo 5 4 3 2 1 3.2 Ứng xử với đồng nghiệp 5 4 3 2 1 3.3 Ứng xử với cá nhân, tổ chức là đối tượng thanh tra 5 4 3 2 1 3.4 Ứng xử với cơ quan thơng tin, báo chí 5 4 3 2 1 3.5 Ứng xử với tổ chức, cá nhân nước ngoài 5 4 3 2 1 3.6 Ứng xử với nhân dân nơi cư trú 5 4 3 2 1 3.7 Ứng xử nơi công cộng 5 4 3 2 1

Câu 3: Ông, Bà vui lòng đánh giá thực trạng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thanh tra viên của cơ quan Thanh tra Tỉnh hiện nay. Xin vui lòng

khoanh tròn số theo quy ước như sau:

5. Rất thường xuyên thực hiện/ Mức độ thực hiện Tốt; 4. Thường xuyên thực hiện/ Mức độ thực hiện Khá; 3. Thỉnh thoảng thực hiện/ Mức độ thực hiện Trung bình; 2. Hiếm khi thực hiện/ Mức độ thực hiện Yếu;

1. Không bao giờ thực hiện/ Mức độ thực hiện Kém.

TT Công tác rèn luyện đạo đức nghề nghiệp

cho thanh tra viên

Mức độ thường xuyên

Mức độ thực hiện Nội dung rèn luyện ĐĐNN cho thanh tra viên

1 Nội dung rèn luyện ý thức ĐĐNN cho TTV 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2 Nội dung rèn luyện hành vi ĐĐNN cho TTV 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 3 Nội dung rèn luyện quan hệ ĐĐNN cho TTV 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

Phương pháp rèn luyện ĐĐNN cho thanh tra viên

1 Giảng giải 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2 Nêu gương 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 3 Đàm thoại 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 4 Rèn luyện 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

5 Luyện tập 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 6 Khen thưởng 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 7 Xử phạt 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

Hình thức rèn luyện ĐĐNN cho thanh tra viên

1 Tổ chức học tập, sinh hoạt, thảo luận về ĐĐNN 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2 Tổ chức rèn luyện ĐĐNN thông qua thực tiễn các

hoạt động thanh tra 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 3 Xây dựng cơ quan thanh tra thành môi trường

lành mạnh để rèn luyện ĐĐNN 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 4 Ban hành những nội quy, quy chế trong cơ quan

cũng như trong thực thi công vụ 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 Tổ chức phát động các phong trào thi đua 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

Câu 4: Ơng, Bà vui lịng đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thanh tra viên của cơ quan Thanh tra Tỉnh hiện nay. Xin vui lòng khoanh tròn số theo quy ước như sau:

5. Rất ảnh hưởng 4. Khá ảnh hưởng 3. Ảnh hưởng vừa phải 2. Ít ảnh hưởng 1. Không ảnh hưởng

TT Yếu tố ảnh hưởng đến công tác rèn luyện ĐĐNN cho thanh tra viên Mức độ

Yếu tố chủ quan

1 Nhận thức của thanh tra viên và cán bộ quản lí về tầm quan trọng của

ĐĐNN thanh tra 5 4 3 2 1

2 Trình độ, năng lực chun mơn của thanh tra viên 5 4 3 2 1

Yếu tố khách quan

3 Sự tác động của sự nghiệp đổi mới đất nước và của nền kinh tế thị

trường 5 4 3 2 1

4 Hệ thống các quy định pháp luật về thanh tra và ĐĐNN thanh tra 5 4 3 2 1 5 Sự chỉ đạo của cơ quan cấp trên về rèn luyện ĐĐNN thanh tra 5 4 3 2 1 6 Chế độ chính sách đối với thanh tra viên 5 4 3 2 1 7 Khác:………………………………………………………………… 5 4 3 2 1

PHỤ LỤC 2. CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU

A. CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ THANH TRA VIÊN

1. Suy nghĩ của Ông, Bà về tầm quan trọng của ĐĐNN thanh tra và công tác

Một phần của tài liệu Đề xuất biện pháp rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thanh tra viên cơ quan thanh tra tỉnh kiên giang (Trang 99 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)