Các tiêu chí đánh giá sau bài nghe về chủ đề công viên quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 127)

Bảng 3 .5 Thống kê kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm chủ đề 2

Bảng 3.6 Các tiêu chí đánh giá sau bài nghe về chủ đề công viên quốc gia

TT Yêu cầu của GV đối với HS

1

Tiếu chí 1: HS phải nghe đƣợc 5 từ mới công viên quốc gia trong đoạn văn

Tốt: Nghe đƣợc 5 từ mới trong bài nghe

Khá: Nghe đƣợc 3 hoặc 4 từ mới trong bài nghe TB: Nghe đƣợc 1 hoặc 2 từ trong bài nghe Yếu – Kém: Khơng nghe đƣợc bất kì từ nào

2

Tiếu chí 2: HS phải gọi 3 tỉnh giáp với công viên quốc gia trong bài nghe

Tốt: Nghe và trả lời đúng 3 tỉnh Khá: Nghe và trả lời đúng 2 tỉnh TB: Nghe và trả lời đúng 1 tỉnh

Yếu –Kém: Khơng nghe đƣợc bất kì tỉnh nào

3

Tiếu chí 3: HS phải cho biết số lƣợng thực vật, và đông vật, số du khách

Tốt: Nghe và trả lời đúng 3 yêu cầu Khá: Nghe và trả lời đúng 2 yêu cầu TB: Nghe và trả lời đúng 1 yêu cầu

Yếu –Kém: Không nghe đƣợc bất kì u cầu nào

4

Tiếu chí 4: Học sinh phải trả lời đƣợc 4 câu hỏi có liên quan: Vƣờn quốc

gia Cúc Phƣơng thành lập khi nào, Nguyễn Huệ đóng qn ở đâu, Qn Voi là gì, Cúc phƣơng là nhà của ai.

Khá: Nghe và trả lời đúng 3 yêu cầu TB: Nghe và trả lời đúng 1 hoặc 2 yêu cầu Yếu –Kém: Không nghe đƣợc bất kì u cầu nào

Với các tiêu chí ở bảng 3.6, sau khi thực nghiệm kỹ năng Nghe chủ đề về các công viên quốc gia, GV thu đƣợc kết qủa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:

Bảng 3.7. Thống kê kết quả kiểm tra sau thực nghiệm chủ đề 3

STT Các tiêu chí Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém 1 Tiêu chí đánh giá 1 1 2 6 31 38 0 0 0 2 Tiêu chí đánh giá 2 2 3 3 32 35 3 0 0 3 Tiêu chí đánh giá 3 1 1 3 35 31 4 3 0 4 Tiêu chí đánh giá 4 0 1 3 36 29 6 3 0

Kết quả kiểm tra của GV ở bảng 3.7 cho thấy, sau khi thực nghiệm số lƣợng học sinh ở lớp đối chứng có 36/40 học sinh không trả lời đƣợc 4 câu hỏi có liên quan trong bài học ở tiêu chí 4, có 35/40 học sinh khơng biết đƣợc số lƣợng động thực vật và số lƣợng du khách đến tham quan ở tiêu chí 3, tiêu chí 2 có 32/40 học sinh khơng xác định đƣợc 3 tỉnh có liên quan trong đoạn nghe và vẫn cịn 31/40 khơng gọi đƣợc chính xác 5 từ mới ở tiêu chí 1, điều này cho thấy tỉ lệ học sinh nghe yếu kém của lớp đối chứng đối với chủ đề này rất cao (chiếm tỉ lệ 66.9%).

Trái ngƣợc với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm làm rất tốt kỹ năng Nghe đối với chủ đề mơn này, có 38/38 học sinh sau bài nghe gọi đúng 5 từ mới, 35/38 học sinh nghe đúng 3 tỉnh có liên quan trong đoạn văn, 31/38 học sinh xác định đúng yêu cầu của tiêu chí 3, ở tiêu chí 4 có 29/38 học sinh Nghe tốt ở tiêu chí này nên tỉ lệ Nghe của lớp thực nghiệm đối với chủ đề các công viên quốc gia tốt hơn nhiều so với lớp đối chứng, minh chứng là khơng có học sinh nào nghe yếu

kém ở mơn học này.

Tóm lại, số lƣợng học sinh đạt các tiêu chí ở lớp thực nghiệm cho thấy, GV

tác hiệu quả hơn so với các phƣơng pháp thông thƣờng GV sử dụng ở lớp đối chứng, bằng chứng là sau bài nghe ở chủ đề này, học sinh có thể gọi đúng 5 từ mới của bài nghe ở tiêu chí 1 và đáp ứng đƣợc tốt các tiêu chí 2, 3, 4 của GV đặt ra.

* Chủ đề thứ ba: Âm nhạc.

Tiêu chí của một bài nghe đƣợc sử dụng nhằm đánh giá khả năng nghe của học sinh sau khi kết bài học Nghe, các tiêu chí này đƣợc hình thành dựa trên kiến thức nội dung môn học của các chủ đề đƣợc thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Các tiêu chí đánh giá sau bài Nghe chủ đề “âm nhạc”.

TT Yêu cầu của GV đối với HS

1

Tiếu chí 1: HS phải nghe đƣợc 5 từ mới về nhạc sĩ Văn Cao trong đoạn

hội thoại

Tốt: Nghe đƣợc 5 từ mới trong bài nghe

Khá: Nghe đƣợc 3 hoặc 4 từ mới trong bài nghe TB: Nghe đƣợc 1 hoặc 2 từ trong bài nghe Yếu – Kém: Khơng nghe đƣợc bất kì từ nào

2

Tiếu chí 2: HS phải gọi tên đƣợc 2 nhân vật và tên bài hát trong đoạn hội

thoai.

Tốt: Nghe và trả lời đúng 3 yêu cầu Khá: Nghe và trả lời đúng 2 yêu cầu TB: Nghe và trả lời đúng 1 yêu cầu

Yếu –Kém: Không nghe đƣợc bất kì u cầu nào

3

Tiếu chí 3: Học sinh phải trả lời đƣợc 4 câu hỏi có liên quan: năm sinh

của Văn Cao, nhạc của Văn Cao nhƣ thế nào, Ai là tác giả bài Tiến Quân Ca, Những bài hát của Văn Cao đề cập về cái gì.

Tốt: Nghe và trả lời đúng 4 yêu cầu Khá: Nghe và trả lời đúng 3 yêu cầu TB: Nghe và trả lời đúng 1 hoặc 2 yêu cầu

Sau khi kết thúc bài học Nghe, ngƣời thực nghiệm tiến hành kiểm tra 78 học sinh ở 2 lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.9. Thống kê kết quả kiểm tra sau thực nghiệm chủ đề 4

STT Các tiêu chí Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém 1 Tiêu chí đánh giá 1 0 1 4 35 38 0 0 0 2 Tiêu chí đánh giá 2 0 1 2 37 36 2 0 0 3 Tiêu chí đánh giá 3 0 0 3 37 27 8 3 0

Theo kết quả kiểm tra Nghe của bảng thống kê cho thấy, tỉ lệ học sinh Yếu Kém ở chủ đề âm nhạc cịn cao, gần nhƣ đa số HS khơng nghe đƣợc, có 35/40 em không gọi tên đƣợc bất cứ từ mới nào ở tiêu chí 1, ở tiêu chí 2 và tiêu chí 3 có 37/40 học sinh đạt mức Yếu - Kém và đặc biệt ở tiêu chí 3 khơng có học sinh nào đạt mức Khá, Giỏi.

Bên cạnh đó, lớp thực nghiệm số học sinh nghe đạt mức tốt gần nhƣ tuyệt đối với chủ đề âm nhạc, ở tiêu chí 1 và tiêu chí 2 có 38/38 đạt mức tốt, nghĩa là HS gọi đúng đƣợc 5 từ mới trong đoạn văn, ở tiêu chí 3 có 37/38 học sinh gần nhƣ đạt tuyệt đối mức Tốt và đặc biệt ở lớp này không có học sinh nào khơng nghe đƣợc thông tin nào trong đoạn văn.

Kết quả đạt đƣợc của lớp thực nghiệm ở các chủ đề nghe “thế giới dưới đại

dương, các công viên quốc gia, bảo tồn thiên nhiên và âm nhạc” cho thấy, GV thực

nghiệm đã áp dụng một số phƣơng pháp dạy học thể hiện sự tƣơng tác nhƣ phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, phƣơng pháp đàm thoại và kỹ thuật sơ đồ tƣ duy đã làm gia tăng sự tƣơng tác giữa GV và HS, HS và HS. Bên cạnh đó, GV cũng sử dụng các hình thức tổ chức dạy học cá nhân kết hợp với dạy học theo nhóm nên các tiết dạy nghe sinh động, thu hút học sinh ở lớp thực nghiệm chú ý vào bài nghe nhiều hơn và kết quả bài nghe đƣợc cải thiện đáng kể so với lớp đối chứng.

Học sinh lớp thực nghiệm (lớp 10A3) cho biết: “Các giờ dạy nghe về thế

giới dưới đại dương, các công viên quốc gia, bảo tồn thiên nhiên và âm nhạc rất sinh động, trong các giờ nghe các chủ đề này em được GV cho chúng em thảo luận nhóm, GV đưa ra vấn đề, GV yêu cầu chúng em tìm hướng giải đáp cho vấn đề và GV cịn chia lớp em thành từng nhóm khác nhau, chúng em cùng nhau thảo luận và đưa ra kết quả thống nhất cho nhóm, em thích nhất là được trình bày ý kiến của mình trước lớp. So với cách dạy trước của GV, sau khi kết thúc bài nghe, em khơng thể gọi tên được bất kì từ mới nào nhưng bây giờ em có thể gọi tên đúng các từ mới trong bài nghe vừa học, em rất vui vì kỹ năng nghe em được cải thiện”.

Nhƣ vậy, các tiêu chí đánh giá sau bài Nghe về các chủ đề thế giới dưới đại

dương, bảo tồn thiên nhiên, các công viên quốc gia và chủ đề âm nhạc cho thấy, tỉ

lệ lớp thực nghiệm lúc nào cũng cao hơn nhiều so với lớp đối chứng. Để đƣợc kết quả nhƣ vậy, GV thực nghiệm đã cực kì thành cơng trong việc vận dụng một số phƣơng pháp dạy học môn tiếng Anh lớp 10 nhƣ đã đề xuất trên, và cũng qua phân tích kết quả trên, ngƣời nghiên cứu nhận thấy việc tổ chức dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác đã có sự chuyển biến tốt ở lớp thực nghiệm, chứng tỏ việc GV thực nghiệm sử dụng tốt các PPDH, PTDH và KTDH trong dạy học kỹ năng Nghe, môn tiếng Anh lớp 10 đã giúp HS hiểu bài hơn, nắm vững kiến thức nên làm bài tốt hơn và phát huy tính tích cực tham gia hoạt động học tập trong giờ lên lớp.

3.4.2. Đánh giá kết quả kỹ năng Nói của học sinh sau thực nghiệm

Để đánh giá kết quả kỹ năng Nói của học sinh, ngƣời nghiên cứu tiếp tục cho lớp đối chứng và lớp thực nghiệm tiến hành thực nghiệm kỹ năng Nói về các chủ đề thế giới dƣới đại dƣơng, các công viên quốc gia, bảo tồn thiên nhiên và âm nhạc. Tùy thuộc vào nội dung, kiến thức của các chủ đề Nói, GV sẽ đƣa ra các tiêu chí khác nhau cho kỹ năng Nói:

* Chủ đề 1: Thế giới dƣới đại dƣơng

Ở chủ đề này, GV dạy từ vựng và yêu cầu HS tại lớp đối chứng làm các nhiệm vụ trong một bài nói, giải thích nghĩa tiếng Việt của HS tham gia về ơ nhiễm môi trƣờng đại dƣơng. Sau đó, GV yêu cầu HS thực hành đọc đoạn đối thoại có sẵn

trong sách và GV tiếp tục giải thích nghĩa bằng tiếng Việt nguyên đoạn hội thoại cho đến khi kết thúc tiết dạy nói. Sau khi bài học kết thúc, GV đặt 3 câu hỏi về ô nhiễm môi trƣờng đại dƣơng. Trong lớp có 1 vài HS trả lời đƣợc các câu hỏi của GV nhƣng các em này chỉ trả lời ý đơn giản, không trả lời đầy đủ, rành mạch một câu hồn chỉnh. Các HS cịn lại khơng thể nói và trả lời các câu hỏi của GV. Lần thứ 2, GV yêu cầu học sinh trình bày một đoạn ngắn về nguyên nhân và hậu quả của việc ơ nhiễm mơi trƣờng đại dƣơng, khơng có học sinh trả lời đƣợc. Cuối cùng GV phải kể lại và thuật lại nội dung nguyên nhân và hậu quả cho HS nghe.

Đối với lớp thực nghiệm, GV tổ chức cho các em tham gia các hoạt động nhƣ hoạt động nhóm, hoạt động đàm thoại, hoạt động giải quyết vấn đề. Hầu hết HS làm rất tốt các hoạt động của chủ đề này. Trong hoạt động nhóm, GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề nên làm và không nên làm đối với môi trƣờng đại dƣơng. HS hoạt động rất say mê và thích thú. Sau khi hồn thành hoạt động nhóm thì GV gọi một số HS trả lời, các HS trả lời rất suôn sẽ, trôi trải và HS điều làm tốt yêu cầu của chủ đề này. Sau khi kết thúc bài học, để cũng cố kiến thức vừa mới học và kiểm tra kỹ năng nói của HS, GV đặt 3 câu hỏi về ô nhiễm môi trƣờng đại dƣơng phần lớn HS trả lời rất tốt. Ngoài ra, GV yêu cầu HS trình bày ngun nhân và hậu quả của ơ nhiễm mơi trƣờng đại dƣơng, HS đã trình bày đƣợc một đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo nội dung GV yêu cầu.

Kết quả thực nghiệm kỹ năng nói chủ đề “Thế giới dưới đại dương” nhƣ sau:

Bảng 3.10. Kết quả đánh giá kỹ năng Nói chủ đề “Thế giới dưới đại dương” của HS

STT Hoạt động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém 1

Trả lời 3 Câu hỏi về ô nhiễm môi trƣờng đại dƣơng

0 2 3 35 29 7 2 0

2

Nói 1 Đoạn văn nguyên nhân và hậu quả của môi trƣờng đại dƣơng

0 0 0 40 16 14 8 0

Kết quả thống kê cho thấy, HS ở lớp đối chứng đạt mức yếu kém cao, 35/40 HS không trả lời đƣợc câu hỏi về ơ nhiễm mơi trƣờng và có 40/40 HS khơng trình bày đƣợc 1 đoạn văn nói về nguyên nhân và hậu quả của môi trƣờng đại dƣơng. Ngƣợc lại, ở lớp thực nghiệm phần lớn HS trả lời đƣợc 3 câu hỏi và trình bày lƣu lốt 1 đoạn văn về ơ nhiễm mơi trƣờng đại dƣơng, đặt biệt khơng có HS nào khơng trình bày đƣợc yêu cầu.

. Như vậy, khi GV sử dụng phƣơng pháp ngữ pháp dịch, hầu nhƣ học sinh

khơng thể nói trong và sau quá trình học kỹ năng. Khi GV sử dụng phƣơng pháp dạy theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác nhƣ thảo luận nhóm, dạy học nêu và giải quyết vấn đề, đa số HS trình bày tốt và đáp ứng đƣợc tiêu chí đánh giá kỹ năng Nói.

* Chủ đề 2: Bảo tồn thiên nhiên

Trong chủ đề bảo tồn thiên nhiên, GV yêu câu HS ở lớp đối chứng tìm hiểu

về các loại hình sở thú mới. Khi GV dạy từ mới về “bảo tồn thiên nhiên” và cho HS làm nhiệm vụ của bài nói, HS khơng làm đƣợc và phải có sự giúp đỡ của GV, HS mới hoàn thành nhiệm vụ. Ngoài ra, trong phần dạy nói, GV cũng dành thời gian kiểm tra đọc và và ngữ pháp của HS bằng cách yêu cầu HS thực hành đọc các đoạn hội thoại của bài nói có sẵn trong sách. Trong suốt bài nói HS chỉ đƣợc thực hành đọc và nói bằng tiếng Việt. Kết thúc bài dạy, GV yêu cầu HS nói tên những con động vật cần đƣợc bảo tồn trong sở thú, chỉ có 2 HS trả lời đƣợc, HS cịn lại khơng nói đƣợc, chỉ lắng nghe và ghi chép. Tiếp theo, GV yêu cầu HS trình bày nói về

thuận lợi và bất lợi của sở thú mới đƣợc hình thành, khơng có HS nào trả lời, và cuối cùng chính GV giảng dạy phải giải thích lại.

Lớp thực nghiệm, GV tổ chức các hoạt động để HS thực hiện. GV đƣa ra tình huống về mục đích của các loại hình sở thú mới đƣợc hình thành cho các nhóm thảo luận, HS trình bày rất tốt, rõ ràng và đƣợc GV đánh giá cao. Ngoài ra, GV còn tổ chức hoạt động đàm thoại để HS chia sẻ về quan điểm đồng ý hay không đồng ý khi các loại sở thú mới đƣợc hình thành. Sau khi kết thúc tiết dạy nội dung nói, GV yêu cầu cả lớp gọi tên những con vật cần đƣợc bảo tồn, tất cả học sinh điều trả lời đúng và thích thú, tiếp theo GV yêu cầu HS trình bày nói về thuận lợi và bất lợi của các loại sở thú mới hình thành, HS nói đƣợc một đồn từ 6-10 câu và đáp ứng đƣợc tiêu chí đánh giá của GV.

Hình 3.6. Áp dụng phƣơng pháp đàm thoại

Kết quả kiểm tra kỹ năng nói của học sinh ở 2 lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau khi kết thúc tiết dạy nói cho thấy ở bảng 3.1

Bảng 3.11. Kết quả đánh giá kỹ năng Nói chủ đề “bảo tồn thiên nhiên” của HS

STT Hoạt động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém 1 Gọi tên đƣợc các con thú cần đƣợc bảo tồn 0 4 5 31 31 5 2 0

thuận lợi và bất lợi của các loại sở thú mới hình thành

Bảng thống kê cho thấy, tỉ lệ của lớp thực nghiệm lúc nào cũng cao hơn lớp đối chứng không chỉ ở những phần yêu cầu câu trả lời dễ mà còn cả ở những câu trả lời khó, tỉ lệ yếu kém thì ở lớp đối chứng ln đứng đầu chiếm trên 80%, cịn tỉ lệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)