CÁC NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 40 - 43)

9. Cấu trúc luận văn

1.5. CÁC NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC

Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác là một hƣớng tiếp cận dạy học mới “ hướng vào HS”, đặc biệt quan tâm sự gia tăng tƣơng tác giữa GV, HS và mơi trƣờng, từ đó thực

hiện các nhiệm vụ học tập. GV, HS và môi trƣờng trong sƣ phạm tƣơng tác đƣợc xác định nhƣ sau [10], [21]:

* Nguyên lí 1: Học sinh, ngƣời hoạt động chính trong q trình học.

Học sinh là ngƣời hoạt động chính của q trình đào tạo, đóng vai trị quyết định phƣơng pháp học của họ, là tác nhân đầu tiên thực hiện phƣơng pháp học từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc q trình học, hay nói cách khác, học là trách nhiệm của học sinh, vì chính bản thân họ, giống nhƣ một ngƣời hoạt động chính, học sinh phải hồn thành tác phẩm của mình bằng chính khả năng của mình.

Nhƣ vậy, với quan điểm coi HS là tác nhân chính thì trong dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, GV cần chọn một phƣơng pháp mà coi trọng tính ƣu tiên dành cho HS và khả năng của họ, có nhƣ vậy GV mới tạo nên một sự hỗ trợ có giá trị đối với HS.

* Nguyên lí 2: Giáo viên, ngƣời hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp sƣ phạm của mình và phƣơng pháp học của học sinh.

Giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn của học sinh, nên chức năng của giáo viên là dạy, đồng hành cùng học sinh trong các phƣơng pháp học tập của họ và chỉ cho học sinh con đƣờng mà họ phải đi trong suốt q trình học tập. Việc dạy sẽ khơng trở thành một bài độc tấu mà là một vở kịch có học sinh cùng tham gia trên con đƣờng hài hòa đi đến tri thức mới. Giáo viên và học sinh trở thành những ngƣời cộng tác thực sự trong cùng một công việc, GV và HS sẽ cùng đi trên một con đƣờng học theo phƣơng pháp riêng của mỗi ngƣời.

Để làm tốt vai trò của ngƣời hƣớng dẫn, giáo viên cần đƣợc trang bị một nền tảng tri thức chun mơn tốt (những tri thức đó phải vƣợt ra khỏi lĩnh vực hạn chế của bộ mơn mà ngƣời đó giảng dạy) và các kiến thức sƣ phạm vững vàng, làm nhƣ vậy giáo viên mới có khả năng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cần đƣợc giúp đỡ của ngƣời học, và khi đó họ mới có một trực giác sáng suốt để làm giảm đi những lo sợ, những khó khăn ln rình rập HS trong q trình học tập.

* Ngun lí 3: Mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp học của học

sinh, và phương pháp dạy của giáo viên trong q trình dạy học.

Mơi trƣờng có ảnh hƣởng cả đến phƣơng pháp học và phƣơng pháp sƣ phạm và giữa chúng có sự tƣơng tác với nhau. Đây chính là điểm khác biệt quan trọng của dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác với các phƣơng pháp và các lý thuyết dạy học khác. Dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác bằng việc coi mơi trƣờng có một vị trí trong các ngun lí cơ bản, rõ ràng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tác nhân này trong quá trình dạy học. Nếu các phƣơng pháp dạy học khác coi yếu tố môi trƣờng nặng về cơ sở vật chất thì phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác lại khơng hẳn thế. Khi nói đến yếu tố mơi trƣờng trong quan điểm này ta cần hiểu ở hai khía cạnh: mơi trƣờng vật chất và môi trƣờng xã hội. Về môi trƣờng xã hội, dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác cho rằng, việc học không đơn thuần diễn ra trong mơi trƣờng xã hội lí tƣởng, tức là mơi trƣờng mà trong đó có GV và HS chỉ lo lắng tới việc học mà họ có bị ảnh hƣởng bởi những sự kiện trong cuộc sống của học, bởi các phong tục tập quán của đất nƣớc họ, bởi khí chất, bởi di truyền và giáo dục. Tất cả các yếu tố này đều có ảnh hƣởng nhất định đến các hoạt động sƣ phạm và dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác nhìn nhận vấn đề này hết sức biện chứng, có nghĩa là nếu các yếu tố môi trƣờng có những ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động day – học thì ngƣợc lại GV và HS của có thể thay đổi đƣợc mơi trƣờng. Việc thay đổi mơi trƣờng khơng chỉ đơn thuần đƣợc nhìn nhận là tạo ra bầu khơng khí thân thiện trong hơn trong lớp học (nhƣ các lí thuyết và PPDH khác nhìn nhận) mà nó cịn thể hiện khi HS có đƣợc tri thức mới, sẽ khám phá những chân trời mới và điều chỉnh lại tập tính của mình. Đó chính là đặc trƣng của dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác khi nhìn nhận về những ảnh hƣởng của mơi trƣờng đến các hoạt động day - học.

Nhƣ vậy, định hƣớng tƣơng tác chủ yếu nhằm vào học sinh và các tác động qua lại giữa các yếu tố giáo viên – học sinh – môi trƣờng, trong đó vai học sinh là trung tâm lĩnh hội kiến thức, là tác nhân chính của q trình giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)