Phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 48 - 51)

9. Cấu trúc luận văn

1.6. CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƢ

1.6.3. Phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề

Phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề là phƣơng pháp dạy học, trong đó GV tạo cho HS các tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề hoạt động tự

giác, tích cực chủ động, sáng tạo giải quyết vấn đề và thông qua việc giải quyết vấn đề đó giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp nhận thức, đặc biệt nhằm rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề (trong đó bao gồm: khả năng nhận biết, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề), năng lực tƣ duy sáng tạo của ngƣời học.

* Tiến trình giải quyết vấn đề đƣợc mơ tả qua các bƣớc sau đây:

Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề

- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề

- Giải thích chính xác hóa tình huống (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặt ra - Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó

Bước 2: Tìm giải pháp giải quyết vấn đề

Sơ đồ 1.9: Quy trình tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề sau [1]. Bước 3: Trình bày giải pháp Bước 3: Trình bày giải pháp

- Học sinh trình bày tồn bộ từ việc phát biểu vấn đề tới giải pháp, nếu vấn đề là một bài cho sẵn thì có thể không cần phát biểu lại vấn đề.

Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả

Phân tích vấn đề

Bắt đầu

Đề xuất và thực hiện hƣớng giải quyết

Hình thành giải pháp

Giải pháp đúng

- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan, tƣơng tự, khái quát hóa, lật ngƣợc vấn đề và dạy học giải quyết vấn đề có thể áp dụng trong dạy lí thuyết, dạy thực hành và cả trong nhiệm vụ giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn, trong đó giáo viên có chức năng nhƣ một ngƣời khởi xƣớng, tự kìm mình lại để cho ngƣời học tự phát hiện con đƣờng đi đến lời giải, bằng phƣơng pháp này, ngƣời học dần hình thành các kỹ năng giải quyết vấn đề mà không phụ thuộc vào giáo viên.

Trong dạy học môn Anh văn, GV sử dụng phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề trong bài giảng nhằm giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo, dựa vào vốn kiến thức và kinh nghiệm, học sinh sẽ xem xét, đánh giá và thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết. Ngoài ra, sử dụng phƣơng pháp này, học sinh có thể nâng cao năng lực cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất, thông qua việc giải quyết vấn đề đó, học sinh đƣợc lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phƣơng pháp nhận thức.

Bên cạnh những ƣu điểm mà phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề đem lại, khi giáo viên sử dụng phƣơng pháp này trong giờ học Anh văn sẽ làm cho giáo viên tốn nhiều công sức và việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với các phƣơng pháp thơng thƣờng, vì vậy GV phải là ngƣời có năng lực sƣ phạm tốt mới phát hiện và giải quyết nhiều vấn đề tốt hơn.

Ví dụ: Khi dạy điểm ngữ pháp “câu điều kiện loại 2” ( unit 9) trong sách giáo

khoa tiếng Anh lớp 10, giáo viên phát tài liệu cho toàn lớp với 5 câu biến đổi ngữ pháp câu điều kiện loại 2, mỗi câu có một lỗi sai. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra lỗi sai trong mỗi câu, học sinh sẽ 3 phút để trao đổi và thảo luận tìm lỗi sai, sau 3 phút, giáo viên sẽ gọi từng em một tìm ra lỗi và chỉnh sửa mỗi câu điều kiện loại 2 chính xác về ngữ pháp. GV trực tiếp đánh giá và đƣa ra nhận xét, kèm theo lời giải thích thêm nếu câu ngữ pháp điều kiện loại 2 mà học sinh giải quyết chƣa thỏa đáng.

Nhƣ vậy, phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề là phƣơng pháp thể hiện sự tƣơng tác rất cao, làm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh. GV có vai trị

nêu vấn đề định hƣớng, tổ chức cho học sinh tìm hƣớng xác định, giải quyết vấn đề sao cho các em HS tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách phù hợp nhất có thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)