Mong muốn của HS về họat động dạy học của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 76 - 79)

TT Các hoạt động dạy học Mức độ Rất thích Thích Khơng thích Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp / nhóm 92 92 5 5 3 3 2 GV tổ chức các trò chơi học tập 86 86 6 6 8 8 3 GV tổ chức cho HS đóng vai 77 77 16 16 7 7 4 GV tổ chức cho HS thuyết trình 13 13 16 16 71 71 5 GV tổ chức cho HS vẽ bản đồ tƣ duy về các chủ đề học tập 11 11 79 79 10 10 6 GV chỉ dạy từ vựng ở trên lớp 8 8 19 19 73 73 7 GV đặt câu hỏi, HS trả lời 14 14 69 69 17 17

Kết quả thống kê mong muốn của học sinh về các hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp cho thấy, tỉ lệ học sinh mong muốn giáo viên tổ chức cho thảo luận theo cặp/nhóm cao nhất (chiếm tỉ lệ 92%); có 86% học sinh mong muốn GV tổ chức các trò chơi trong học tập cho các em; có 77% học sinh rất thích giáo viên cho các em đóng vai trong các hoạt động học tâp và có 69% học sinh thích thú khi giáo viên đặt câu hỏi cho các em trả lời. Bên cạnh đó, có 71% học sinh khơng mong muốn giáo viên tổ chức cho các em thuyết trình trên lớp, lí do một phần các em ngại đứng trƣớc lớp trình bày quan điểm của mình; hoạt động khác phần đơng học sinh không mong muốn giáo viên chỉ dạy từ vựng ở trên lớp ( chiếm tỉ lệ 73%), hoạt động này không chỉ không cung cấp đủ nội dung kiến thức trong hoạt động học tập mà cịn làm cho các em khơng thể tiếp thu một lƣợng lớn từ mới trong một tiết dạy.

Học sinh lớp 10A cho biết: “Em chưa tự tin trò chuyện với người nước ngồi bởi vì kỹ năng nói em chưa tốt và phát âm của em chưa chuẩn, đó là vì GV tiếng Anh ít cho chúng em rèn luyện kỹ năng nói thơng qua việc tổ chức các trị chơi như đóng vai, thảo luận nhóm, thuyết trình… nên chúng em cịn e ngại giao tiếp, ứng xử khi gặp người nước ngồi. Vì vậy, em mong GV giảng dạy nên tổ chức nhiều hoạt động bổ ích hơn nữa để giúp chúng em có thể phát huy tối đa kỹ năng nói của mình.”

Quan sát, kết hợp kiểm tra tập vở của các em học sinh lớp 10A, ngƣời nghiên cứu nhận thấy, giáo viên có thực hiện đúng các qui trình giảng dạy một tiết học, có yêu học sinh ghi chép nội dung bài học nhƣng nội dung trong các tiết học, học sinh đã ghi chép còn quá sơ sài, các nhiệm vụ học tập đƣợc giáo viên giảng dạy chỉnh sửa trên lớp thì chƣa theo hƣớng gợi mở. Điều này cho thấy giáo viên chƣa linh động trong việc truyền tải nội dung kiến thức cho học sinh, chƣa tổ chức các hoạt động tạo đƣợc hứng thú tích cực cho các em học sinh trong giờ học.

Hình 2.2. Vở học tập ghi chép của học sinh trong giờ học kỹ năng

Quan sát tiết dạy Nói của một giáo viên cho thấy, thỉnh thoảng giáo viên có tổ chức cho các em tham gia hoạt động theo cặp/nhóm, trong hoạt động này giáo viên chỉ giao nhiệm vụ mà khơng theo từng nhóm quan sát, cũng nhƣ khơng gợi mở nên chỉ có những em học khá, giỏi tham gia tranh luận và trình bày quan điểm của mình, cịn các em học yếu và trung bình chỉ ngồi nghe và khơng tham gia vào hoạt động nhóm, điều này làm mất đi mục tiêu đạt đƣợc của phƣơng pháp thảo luận nhóm.

Bên cạnh đó, ở cuối tiết dạy, giáo viên dặn dò học sinh về nhà ôn bài nhƣng không giao thêm các nhiệm vụ học tập nên học sinh thụ động trong việc tìm và nghiên cứu các bài tập có liên quan về các chủ đề đã học và rất ít tìm đọc thêm sách báo truyện ngắn bằng tiếng Anh. Ngồi ra, hoạt động nhóm chỉ diễn ra trong các giờ thao giảng, dự giờ chun mơn cịn đối với các tiết dạy học bình thƣờng giáo viên ít tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động, nên nó ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính tích cực và hứng thú học tập của học sinh trong các giờ dạy môn Anh văn.

Tóm lại, qua kết quả khảo sát bằng bảng hỏi, trò chuyện trực tiếp, quan sát

Anh tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho thấy, giáo viên thỉnh thoảng có tổ chức các hoạt động học tập tƣơng tác cho học sinh tham gia nhƣng các hoạt động chƣa đa dạng, chƣa tạo đƣợc mức độ hứng thú của các em đối với môn học này, GV chƣa quan tâm sâu sát đến các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh trung bình, yếu; chƣa gắn kết các em lại với nhau khi tham gia các hoạt động; chƣa gợi mở khi cho các bài tập về nhà để các em học sinh làm. Vì vậy, các em học sinh mong muốn giáo viên tổ chức đa dạng các hoạt động học tập, quan tâm hơn nữa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh.

2.3.1.6. Mong muốn của học sinh về phương tiện dạy học trên lớp của giáo viên

Để tìm hiểu các phƣơng tiện dạy học mà giáo viên sử dụng khi dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, đề tài đã tiến hành khảo sát các phƣơng tiện dạy học GV thƣờng dùng, kết quả thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)