i) Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
$0 14/9 Khủng hoảng nổ ra
14/9 Khủng hoảng nổ ra
NHTW và Northern Rock xác nhận tìm kiếm và chấp thuận giải pháp hỗ trợ
NHTW Anh và FSA tuyên bố Northern Rock có khả năng thanh toán
NHTW, FSA và Bộ trưởng BTC tuyên bố mọi người gửi tiền vẫn an toàn
Một số nhà phân tích chỉ ra rằng BHTG tại Anh không giải quyết được vấn đề và hiện tượng rút tiền hàng loạt bắt đầu.
$ 1tỷ
15-16/9 Người gửi tiền tiếp tục rút tiền- đàm phán khẩn cấp đã được thực hiện trong hai ngày cuối tuần tuy nhiên không báo tức thời về việc thực hiện bảo hiểm tồn bộ do cơ sở pháp lý khơng rõ ràng
$ 2tỷ
17/9 Tiếp tục hiện tượng rút tiền và cổ phiếu Northern Rock giảm giá nghiêm trọng.
Truyền hình quay cảnh người gửi tiền xếp hàng trước cửa ngân hàng phản đối uy tín yếu kém của tất cả các ngân hàng tại Anh. Sau khi kết thúc ngày làm việc, Bộ trưởng BTC thơng báo bảo hiểm tồn bộ cho người gửi tiền tại Northern Rock
$ 5tỷ
18/9 Hiện tượng rút tiền giảm bớt nhưng tiền gửi tại dịch vụ Internet tiếp tục bị rút ra
$10 tỷ
19/9 NHTW Anh cung cấp dịch vụ đảm bảo thanh khoản $ 40 tỷ
1/10 Chính sách đồng bảo hiểm bị từ bỏ và xem xét lại (có thể tăng gấp 3 lần) hạn mức chi trả tối đa
Từ giữa T9 đến giữa T10
Lãnh đạo 3 cơ quan tham gia Mạng an tồn tài chính phải điều trần trước Quốc hội
Giữa T10 Tiền gửi chuyên nghiệp tiếp tục được rút ra
Giữa T11 Chủ tịch và Giám đốc điều hành của Northern Rock từ chức sau khi nhận được các hồ sơ thầu liên quan đến Northern Rock
$ 50 tỷ bảng Anh Cuối T11 Nhà thầu tốt nhất được xác định nhưng chỉ có thể trả ngay
40% hạn mức vốn (phần còn lại cần tối thiểu 2 năm) và cổ đông đe doạ không chấp nhận nhà thầu này
Các chuyên gia kinh tế đã nghiên cứu những khác biệt trong hệ thống quản lý ngân hàng của Mỹ và Anh, và tìm ra được một số đặc điểm khác biệt then chốt của hệ thống quản lý ngân hàng và BHTG tại hai quốc gia. Đây chính là nguyên nhân lý giải cho hiện tượng rút tiền hàng loạt tại Northern Rock mà khơng có tại Countrywide. Ở Anh khơng có cơ quan BHTG độc lập như ở Mỹ và chỉ thực hiện chức năng chi trả. BHTG Mỹ hoạt động hiệu quả và người dân tin tưởng vào hệ thống ngân hàng, cịn ở Anh thì ngược lại, tổ chức BHTG khơng tạo được niềm tin công chúng và trấn an dư luận, đặc biệt trong trường hợp xảy ra khủng hoảng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 là trầm trọng nhất trong lịch sử, thế giới đã phải chứng kiến sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng lớn nhất thế giới cùng tình trạng suy thoái kinh tế Mỹ và lan tràn sang các quốc gia khác. Vai trị của chính sách BHTG đã được phát huy tối đa để nâng cao niềm tin cơng chúng vào nền tài chính quốc gia, góp phần ổn định hoat động của hệ thống ngân hàng. Một trong những biện pháp mà các quốc gia trên thế giới đối phó với khủng hoảng tài chính là tuyên bố nâng mức bảo hiểm tối đa hoặc bảo hiểm toàn bộ tiền gửi của người dân tại các ngân hàng nhằm ngăn chặn nguy cơ rút tiền ồ ạt.
Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, Quốc hội Mỹ đã thực hiện tăng trần BHTG tối đa của BHTG liên bang Mỹ (FDIC) đối với các tài khoản tiết kiệm của người dân trong các ngân hàng tạm thời tăng từ mức 100.000 USD lên mức 250.000 USD. FDIC cũng tạm thời có quyền vay tiền khơng hạn chế từ Bộ tài chính để bù đắp cho khoản tiền bảo hiểm tăng thêm này. Cũng nhằm tránh lan rộng cuộc khủng hoảng từ Mỹ và rút kinh nghiệm từ vụ đổ vỡ ngân hàng Northem Rock, BHTG Anh đã thực hiện cải cách, nâng hạn mức bảo hiểm cho tất cả các khoản tiền gửi ngân hàng, từ 35.000 bảng Anh lên 50.000 bảng Anh từ 7/10/2008 nhằm bảo vệ những người gửi tiền nước này và tránh dòng tiền tiết kiệm chảy ra các nước láng giềng.
Đối với các nước châu Á, khi có dấu hiệu khủng hoảng tài chính tại Mỹ, BHTG Đài Loan đã lập tức tăng hạn mức bảo hiểm gấp đôi lên 3 triệu Đài tệ (khoảng 90.000USD), sau đó cơng bố bảo hiểm tồn bộ cho các khoản tiền gửi nhằm trấn an dân chúng. "Nhiều nước khác trong khu vực cũng nâng hạn mức bảo hiểm như: Indonesia tăng cao gấp 20 lần lên 200.000 USD, Singapore và Malayxia bảo hiểm toàn bộ cho các khoản tiền gửi đến hết năm 2010" [30].
Việc các quốc gia nâng hạn mức chi trả BHTG hoặc tuyên bố bảo hiểm tồn bộ tiền gửi của người dân đã góp phần ngăn ngừa được tình trạng rút tiền ồ ạt, nâng cao niềm tin của người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng.
Bảng 1.5: Diễn biến khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ và một số nước, vai trò của BHTG trong xử lý khủng hoảng
Thời gian Sự kiện Giải pháp
Tháng 7/2007
Citigroup báo cáo thua lỗ 700 triệu USD trong hoạt động tín dụng tháng 7 và tháng 8/2007
FED cắt giảm lãi suất FED, NHTW Nhật Bản, NHTW
Châu Âu phối hợp bơm thanh khoản ra thị trường
Tháng 8/2007
Cổ phiếu của Countrywide sụt giảm mạnh do Công ty cho vay cầm cố này phải đối mặt với nguy cơ phá sản
Tháng 9/2007 Người gửi tiền ồ ạt rút tiền tại NH
Northern Rock
Chính phủ Anh tun bố quốc hữu hóa NH sau khi khơng tìm
được đối tác mua lại
Tháng 3/2008
Bear Stearn thua lỗ 3,2 tỷ USD và được JP Morgan Chase mua lại với mức giá 2 USD/cổ phiếu (trước đó 01 năm giá của Bear Stearn là 170 USD/cổ phiếu..)
FED hỗ trợ khoản tiền 30 tỷ USD cho JP Morgan Chase để mua lại
Bear Stearn
Tháng 7/2008
hai tổ chức cho vay bất động sản lớn nhất nước Mỹ (chiếm đến 45% cho vay tín dụng địa ốc) là Fannie Mae và Freddie Mac có những biểu hiện đổ vỡ.
Ngày 7/9, Bộ trưởng Tài chính Mỹ cơng bố kế hoạch mua khoảng 200 tỷ USD cổ phiếu của 2 cơng ty để tạo thêm nguồn vốn
duy trì hoạt động
13/7/2008
IndyMac đã bị Ủy ban Giám sát tiết kiệm của nước này (OTS) đóng cửa do các khoản thua lỗ nghiêm trọng và thiếu hụt thanh khoản
Tổng công ty BHTG Mỹ (FDIC) tiếp nhận Indy Mac, thành lập Ngân hàng bắc cầu có tên Indy Mac Federal nhằm tiếp nhận NH
Indy Mac. Việc tiếp quản khiến FDIC phải chi ra từ 4 - 8 tỷ USD.
15/9/2008 Lehman Brothers đã phải đệ đơn xin
phá sản với khoản nợ lên tới 613 tỷ USD
FED và Bộ tài chính đã khơng đưa ra giải pháp hỗ trợ Lehman Brothers
Tháng 9/2008
Merrill Lynch công bố thua lỗ 14 tỷ USD do khủng hoảng tín dụng và cũng có nguy cơ sụp đổ,
Bank of America mua lại Merrill Lynch với giá 50 tỷ USD
17/9/2008
AIG công bố khoản thua lỗ hơn 18 tỷ USD trong vòng 18 tháng, các hãng tín nhiệm đánh tụt hạng và có nguy cơ đổ vỡ
FED công bố sẽ nắm giữ 80% cổ phần của AIG và đổi lại, cung cấp cho tập đoàn này một khoản vay lên tới 85 tỷ USD trong vòng 2 năm để giúp AIG giải quyết vấn
đề thanh khoản.
24/9/2008
Người gửi tiền rút tiền hàng loạt tại NH Đông Á (BEA) của Hồng Kơng trước những tin đồn BEA khó khăn sau vấn đề của AIG và Lehman Brothers
NHTW Hồng Kông bơm 500 triệu USD vào hệ thống NH TÌm nhà đầu tư lớn mua cổ phiếu của BEA nhằm hỗ trợ thị trường
25/9/2008
NH tiết kiệm lớn nhất nước Mỹ Washington Mutual bị Văn phòng giám sát tiết kiệm (OTS) đóng cửa
Tổng cơng ty BHTG Mỹ dàn xếp để JP Morgan Chase mua lại NH
Washington Mutual. Chi phí hỗ trợ chưa được tiết lộ
27/9/2008 Chinfon Bank - NH Đài Loan đổ vỡ
Ủy ban Giám sát tài chính Đài Loan (FSC) tiếp quản Ngân hàng
Chinfon
28/9/2008 NH Bradford&Bingley trước nguy cơ
phá sản
Chính phủ Anh tuyên bố quốc hữu hóa NH sau khi NH Santander
mua lại một phần NH này
28/9/2008 Fortis - NH dịch vụ tài chính lớn nhất
Châu Âu gặp khó khăn
Chính phủ Bỉ, Hà Lan và Luxembourg bơm 11,2 tỷ USD để cứu ngân hàng. Mặc dù vậy, khách hàng ồ ạt đi rút tiền. BNP Paribas mua lại với giá 8,25 tỷ USD
29/9/2008 Ngân hàng Wachovia gặp vấn đề
Tổng công ty BHTG Mỹ dàn xếp để Citigroup mua lại Wachovia;
Well Fargo cũng tham gia đàm phán mua lại Wachovia
5/10/2008 Ngân hàng cho vay bất động sản
Hypo Real Estate gặp vấn đề
Chính phủ và các ngân hàng tư nhân thoả thuận mức hỗ trợ 50
tỷ euro cho ngân hàng
10/2008
Các quốc gia Châu Âu và Mỹ đồng loạt tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi hoặc thành lập quỹ BHTG nhằm ngăn ngừa rút tiền hàng loạt
Mỹ: tăng trần BHTG từ 100.000
USD lên 250.000 USD
Đức: tuyên bố bảo đảm toàn bộ
cho các khoản tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại các ngân hàng
Anh: tăng mức trần BHTG từ