Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 71 - 73)

của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật

nhân dân đă ̣c biê ̣t là của đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức về chủ trương , đường lối,

chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước . Đối với đội ngũ cán bộ , công

chức, nhiều cán bộ, công chức trong bô ̣ máy hành chính nhà nước đã trưởng

thành về phẩm chất chính trị; tư duy lý luận; năng lực, trình độ chun mơn… Đa số cán bộ, công chức gương mẫu thực hiện các nhiệm vụ chính trị được

giao, trưởng thành trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính tri ̣ của mình . Tuy

nhiên, bên cạnh những kết quả đó vẫn cịn những trường hợp người dân, cán bộ, công chức do không hiểu rõ các quy định pháp luật nên đã gây khó khăn

cho hoạt động quản lý nhà nước ; vẫn cịn những trường hợp cán bộ , cơng

chức vi phạm các quy định pháp luật trong lĩnh vực phòng , chống tham

nhũng. Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do ở các cơ quan, địa

phương nơi cán bộ, công chức và nhân dân sinh sống, làm việc chưa thực hiện

tốt việc giáo du ̣c , tuyên truyền, phổ biến pháp luật . Việc giáo du ̣c , tuyên

truyền, phổ biến chưa bám sát các yêu cầu đặt ra của Đảng và Nhà nước về công tác tuyên truyền.

Như trên đã nêu, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về viê ̣c giáo

dục, tuyên truyền đã khẳng định: Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu khơng đạt được mục đích đó là tun truyền thất bại. Muốn thành công phải biết cách tun truyền; phải biết cách nói. Nói thì phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực. Phải có đầu, có đi, sao cho ai cũng hiểu được, nhớ được. Chớ dùng những danh từ lạ, ít người hiểu. Chớ nói ra ngồi đề, chớ lắp đi lắp lại. Chớ nói qua một tiếng đồng hồ, vì nói dài thì người ta chán tai. Khơng thích nghe nữa. Phải có lễ độ. Vì vậy, tuyên truyền phổ biến, pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng thời gian tới trước hết phải quán triệt những tư tưởng của Bác về công tác tuyên truyền. Đồng thời, phải luôn quán triệt các quan điểm của

chung và tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng , chống tham nhũng nói

riêng. Các cơ quan nhà nước , các tổ chức, cá n hân phải xác định viê ̣c giáo

dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng là phương

thức chủ yếu, quan trọng để đưa các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà

nước trong các lĩnh vực này đi vào cuộc sống, là yếu tố mang tính quyết định

hiệu quả thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta trên

các lĩnh vực đó. Các cấp uỷ đảng, các cấp chính quyền cũng có vai trị rất

quan trọng trong công tác , do vậy cần phải tăng cường sự lãnh đạo , chỉ đạo

trong việc giáo du ̣c , tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng; nâng cao nhận thức của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị về ý nghĩa, vai trị của cơng tác tun truyền; sắp xếp, bố trí, phân công cụ thể nhân lực, dành

thời gian, cơng sức, tài chính phù hợp cho nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến

các quy định pháp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 71 - 73)