Tiếp tục đa dạng hố phương thức, hình thức giáo dục, tuyên truyền, phổ biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 82 - 83)

cầu công tác giáo dục , tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Việc giáo du ̣c , tuyên truyền phải có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình

trạng tuyên truyền tràn lan, nội dung khơng rõ ràng. Theo ngun tắc này thì

trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước của mình, các cơ quan nhà nước cần xác

định rõ nội dung, văn bản pháp luật nào cần phải được quan tâm tuyên truyền, phổ biến, quán triệt. Cụ thể là:

Đối với pháp luật về phòng, chống tham nhũng cần lưu ý vào các nội dung như nhận thức về các hành vi tham nhũng; các hành vi bị nghiêm cấm;

các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng; công khai, minh

bạch trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước; kê khai, xác minh

tài sản, thu nhập; trách nhiệm của người đứng đầu và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và công dân trong cơng tác phịng, chống tham nhũng, đồng thời tuyên truyền về trách nhiệm của công dân, cán bộ, công chức, học sinh,

sinh viên trong việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Để thực hiện yêu

cầu này, trước mắt tập trung thông tin, tuyên truyền, giới thiê ̣u một số văn bản

quan trọng như Luật phòng, chống tham nhũng, Chiến lược Quốc gia phòng,

chống tham nhũng đến năm 2020, Công ước Liên hợp quốc về chống tham

nhũng.

3.3.3. Tiếp tục đa dạng hố phương thức, hình thức giáo dục , tuyên truyền, phổ biến truyền, phổ biến

Thời gian qua, để thực hiện tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng,

thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Tuy nhiên trong thời gian tới cần phải

tâ ̣p trung làm tốt các khâu sau đây:

- Tăng cường các bài nghiên cứu, bình luận sâu của các luật gia, chuyên

gia giàu kinh nghiệm về pháp luâ ̣t phòng, chống tham nhũng.

- Chú trọng mảng đề tài “người tốt, việc tốt”, biểu dương, cổ vũ nhân tố

tích cực trong thực hiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng.

- Lựa chọn đề tài tuyên truyền, phổ biến sát thực trong từng thời kỳ, có

hình thức phù hợp để cán bộ, công chức, các chuyên gia, các nhà khoa học

thảo luận, phản biện về những vấn đề đang đặt ra trong q trình hồn thiện

thể chế pháp luật về phòng, chống tham nhũng, cũng như trong quá trình đổi

mới tổ chức và hoạt động của quản lý nhà nước . Đẩy mạnh thực hiện các số chuyên đề, tập trung tuyên truyền sâu, rộng pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cán bộ và nhân dân.

- Giáo dục, tuyên truyền thông qua việc phát hành các ấn phẩm, tài liệu

tuyên truyền: đẩy mạnh việc phát hành các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng. Đồng thời, biên tập, xuất bản tài liệu về hướng dẫn cơng tác phịng, chống tham nhũng.

- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng: tăng cường

hiệu quả việc tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tập trung

vào các phương tiện có sức lan quả lớn, hiệu quả cao như Đài truyền hình,

Đài tiếng nói Việt Nam và một số báo, tạp chí lớn như Tạp chí Cộng sản, Báo nhân dân…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)