GDPL về PCTN cho đội ngũ cán bộ công chức trong cơ quan hành chính nhà nước trong sự kết hợp chặt chẽ với giáo dục chính trị tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 73 - 76)

hành chính nhà nước trong sự kết hợp chặt chẽ với giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống.

Trong nhà nước Pháp quyền XHCN, đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà

nước nói chung và cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nói riêng khơng chỉ cần có năng lực chun mơn, nghiệp vụ cao, có trình độ kiến thức hiểu biết pháp luật, mà cịn phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức lối sống trong sang, lành mạnh. Do đó, bên cạnh cơng tác GDPL, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước sẽ đáp ứng những yêu cầu này. Điều đó có nghĩa là, công tác GDPL cho đội ngũ cán bộ, cơng chức tron g cơ quan hành chính nhà nước phải được tiến hành trong sự kết hợp chặt chẽ với tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng và đạo đức lối sống trong đội ngũ này.

Giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ công chức là hướng tới rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng, khẳng định sự trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Việc GDPL về PCTN cho cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước khơng chỉ là việc giáp dục kiến thức pháp luật đơn thuần mà còn phải giáo dục đạo đức, lối sống, phong cách làm việc, điều này là vô cùng quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước. Bởi lẽ “khơng có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân”, vì vậy vấn đề bồi dưỡng, giáo dục đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và đội ngũ cán bộ, cơng chức trong cơ quan hành chính nhà nước nói riêng vừa “hồng” vừa “chuyên” là những yêu cầu cấp thiết của lý luận và thực tiễn hiện nay.

Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến GDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân đã chỉ rõ “phổ biến, GDPL là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng”, giáo dục đạo đức. Công tác phổ biến, GDPL cần được tiến hành thường xuyên, liên tục gắn với quá trình học tập lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh gắn với việc phổ biến, học tập, quán triệt đường lối chủ trương chính sách của Đảng, gắn với giáo dục chính trị, giáo dục đạo đức. Trong thực tế hiện nay, do tác động của mặt trái cơ chế thị trường, một bộ phận cán bộ, cơng chức vẫn cịn tình trạng nhũng nhiễu trong giải quyết công việc với người dân và doanh nghiệp gây bức xúc trong xã hội, thậm chí có hành vi cố ý làm trái, tham nhũng ở mức nghiêm trọng, sống và làm việc không tuân thủ pháp luật, xem thường trách nhiệm mình được giao, thiếu tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên, của người cán bộ, công chức

Nghị quyết số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay đã chỉ rõ: “Một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống...”

Do vậy, cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, GDPL về PCTN cho cán bộ, cơng chức trong cơ quan hành chính tại thời điểm hiện nay là hết sức cần

thiết của các tổ chức Đảng, các cơ quan nhà nước. Từ đó giúp cho mỡi cán bộ

cơng chức nâng cao kiến thức pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, góp phần xây dựng nền dân chủ và tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao ý thức pháp luật của toàn xã hội.

3.2.3. GDPL về PCTN phải thực hiện đồng bộ, thống nhất trên phạm vi cả nước không phân biê ̣t đi ̣a phương hay cơ quan nhà nước nào vi cả nước không phân biê ̣t đi ̣a phương hay cơ quan nhà nước nào

Xuất phát từ tính chất quan trọng của các quy định pháp luật về phòng,

chống tham nhũng nên giáo du ̣c, tuyên truyền cần phải được thực hiện thường

xuyên, sâu rộng tới mo ̣i cán bộ , công chức trên toàn bô ̣ máy hành chính nhà

nước. Các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng thường nhận được

sự quan tâm đặc biệt của mọi tầng lớp nhân dân , vì vậy việc giáo dục, tuyên

truyền về pháp luật trong lĩnh vực này cần phải phân hố nhóm đối tượng để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, tạo ra sự phối hợp tích cực của mọi tầng lớp nhân dân trong cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với tệ nạn tham nhũng. Bên cạnh đó, cũng cần phải lưu ý thời điểm tuyên truyền đối với các văn bản pháp luật, việc tuyên truyền pháp luật cần gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của các cấp, các ngành; đẩy mạnh việc lồng ghép việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phịng, chống tham nhũng vào q trình triển khai thực hiện các hoạt động tuyên truyền pháp luật khác hoặc quá trình triển khai thực hiện cơ chế, chính sách nói chung.

Phịng, chống tham nhũng là một trong những lĩnh vực thuộc trách

nhiệm quản lý nhà nước của các cơ quan thanh tra, nhất là Thanh tra Chính

phủ, do vậy các cơ quan thanh tra cần phải xác định rõ trách nhiệm của mình

trong việc chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước khác trong công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)