Đặc điểm về mục đích của giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 31 - 35)

minh bạch hóa sẽ triệt tiêu đáng kêt động cơ tham nhũng của một bộ phận cán bộ, cơng chức. Bởi vì khơng thể che dấu tài sản tham nhũng và việc sử dụng tài sản này có nguy cơ bị phát hiện cao thì cán bộ, cơng chức có ý định tham nhũng buộc phải đắn đo và phần lớn sẽ thay đổi ý định tham nhũng của mình.

- Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra

tham nhũng. Vấn đề trách nhiệm của người đứng đầu là một yếu tố quan trọng trong quản lý nhà nước nói chung nói chung và phịng, chống tham nhũng nói riêng. Việc phân định cụ thể và đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu sẽ giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý và giảm tham nhũng.

- Cải cách hành chính, đổi mới cơng nghệ quản lý và phương thức thanh

tốn. Cải cách hành chính có quan hệ mật thiết và có vai trị quan trọng trong hoạt động phịng, chống tham nhũng. Thực tiễn cho thấy những quốc gia có nền quản lý cơng tốt, minh bạch và mang tính phục vụ đều là những nước ít có tham nhũng.

1.5. Đặc điểm giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nƣớc cán bộ, cơng chức trong bộ máy hành chính nhà nƣớc

1.5.1. Đặc điểm về mục đích của giáo dục pháp luật về phịng, chống tham nhũng tham nhũng

Xét về mặt lý luận thì mục đích của GDPL là nhằm nâng cao hiểu biết về pháp luật, tạo cho cán bộ và nhân dân hình thành niềm tin vào luật pháp, từ đó nâng cao ý thức tự giác chấp hành của cán bộ và nhân dân.

Do đó, nếu xác định đúng đắn mục đích của GDPL có ý nghĩa to lớn trong lý luận và thực tiễn. Vì về mặt lý luận, việc xác định mục đích GDPL sẽ là cơ sở khách quan của việc xác định hình thức, nội dung, phương tiện, phương pháp giáo dục. Về mặt thực tiễn, việc xác định đúng mục đích của GDPL sẽ phát huy được vai trị của nó trong tồn bộ hoạt động giáo dục và đối với toàn xã hội.

Với những biê ̣n pháp giáo du ̣c cơ bản về PCTN áp du ̣ng tới các chủ thể

là cán bộ , công chức trong cơ quan hành chính nhà nước nhằm đa ̣t được

những mu ̣c đích sau đây:

- Nâng cao nhâ ̣n thức, vai trò của đô ̣i ngũ cán bô ̣, cơng chức trong quá

trình thực thi nhiệm vụ . Hoạt động công vụ của người cán bộ thực chất là

nhằm mu ̣c đích phu ̣c vu ̣ nhân dân, không nhằm mưu cầu lợi ích cá nhân.

- Ngăn chă ̣n, làm triệt tiêu các điều kiện và cơ hội phát sinh tham

nhũng.

- Nâng cao tính trách nhiê ̣m, tính chuyên nghiệp, sức chiến đấu và hiê ̣u

quả hoạt động của các chủ thể trong đấu tranh PCTN.

- Hiểu rõ chính sách xử lý đối vớ i tham nhũng, đă ̣c biê ̣t là chính sách

hình sự, tớ tu ̣ng hình sự và pháp lê ̣nh xử pha ̣t vi pha ̣m hành chính.

Phân tích ở trên cũng cho thấy , mục đích chung của việc GDPL về

PCTN là hoạt động nhằm hình thành ở đối tượng được tuyên truyền tri thức pháp lý, tình cảm và hành vi phù hợp với các yêu cầu của pháp luật trong các

lĩnh vực này. GDPL về PCTN đóng vai trị quan trọng vào việc nâng cao ý

thức tuân thủ pháp luật về PCTN của đô ̣i ngũ cán bộ , cơng chức, đồng thời góp phần nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật và hiệu quả quản lý nhà nước. Từ bản chất đó, thì mục đích, ý nghĩa của công tác GDPL về PCTN được thể hiện dưới các khía cạnh sau: GDPL về PCTN góp phần hình thành ở đối

phù hợp với pháp luật về phòng chống tham nhũng. Thực tế cho thấy, giáo

dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung và giáo du ̣c , tuyên truyền,

phổ biến pháp luật về phòng chống tham nhũng được thực hiện thơng qua

nhiều hình thức, biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, dù với hình thức, biện pháp

nào thì hoa ̣t động này ln tác động trực tiếp đến ý thức của đối tượng với mục đích là góp phần hình thành ở đối tượng tri thức pháp lý, tình cảm và

hành vi xử sự phù hợp với các địi hỏi của hệ thống pháp luật nói chung và

các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Hoạt động này tạo ra sự quan tâm của đối tượng đối với pháp luật, từ chỗ không biết, đối tượng được tuyên truyền, phổ biến dành sự quan tâm của mình đối với pháp luật, dần dần hình thành thói quen, ý thức tìm hiểu, nghiên cứu những khái niệm, kiến thức

pháp luật được truyền tải tới họ và thông qua sự hiểu biết , ý thức chấp hành

pháp luật của đối tượng sẽ ngày càng được nâng lên . Giáo dục, tuyên truyền,

phổ biến pháp luật về phòn g, chống tham nhũng cũng tạo niềm tin của công dân vào pháp luật và khi đã có niềm tin thì họ sẽ biết tự điều chỉnh hành vi theo đúng các quy định; đồng thời tạo được sự ủng hộ, tinh thần phê phán, lên án những hành vi vi phạm, đi ngược lại với các quy định của pháp luật. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta, pháp luật không chỉ là phương tiện hàng đầu để Nhà nước quản lý xã hội mà còn là phương tiện cho các cá nhân

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình , vì vậy cơng tác giáo du ̣c , tuyên

truyền, phổ biến pháp luật cũng có ý nghĩa to lớn trong việc giúp các tầng lớp

nhân dân nói chung và đô ̣i ngũ cán bô ̣ , công chức trong bô ̣ máy hành chính

nhà nước nhận thức được các giá trị cao đẹp của pháp luật , trên cơ sở đó tạo

điều kiện thuận lợi để họ chấp hành, thực hiện pháp luật, đồng thời vận dụng đúng trong cuộc sống.

Đối với Việt Nam, khi mà điều kiện trình độ văn hố pháp lý cịn khá thấp, đời sống kinh tế của đa số người dân hiện nay còn gặp khó khăn; số

đơng nhân dân lao động trong xã hội chưa có điều kiện tiếp cận với pháp luật thì tuyên truyền, phổ biến pháp luật càng quan trọng và cần được đẩy mạnh. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải đáp ứng yêu cầu truyền tải những thông tin, nội dung và các quy định pháp luật đến với mọi tầng lớp nhân dân; giúp cho người dân biết, hiểu và nắm bắt kịp thời các quy định của pháp luật, từ đó sử dụng đúng pháp luật trong cuộc sống của mình.

Thực tế pháp luật về phịng, chống tham nhũng chỉ ra rằng, muốn phát huy hiệu lực, hiệu quả của pháp luật thì khơng chỉ giải quyết hiệu quả các yếu tố phụ thuộc vào đối tượng chấp hành là người dân, cán bộ, cơng chức mà cịn phải giải quyết nhiều yếu tố liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật của các cơ quan Nhà nước. Một trong những nguyên nhân của vi phạm pháp luật là do trình độ văn hố pháp lý của người dân, một bộ phận cán bộ, cơng chức cịn thấp, song muốn pháp luật được tuân thủ thực hiện triệt để trong cuộc sống thì ngồi việc đưa pháp luật đến với đối tượng chấp hành thì chính những người thực thi công vụ cũng cần phải thường xuyên được cập nhật kiến thức pháp luật. Để thực hiện được điều này, bên cạnh nỗ lực cá nhân của họ, các cơ quan nhà nước hữu quan cần có sự định hướng, giúp đỡ thông qua việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Pháp luật về phòng chống tham nhũng là một bộ phận hợp thành hệ thống pháp luật Việt Nam, mang đặc thù pháp luật của Nhà nước ta, cho nên tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật này từ lâu đã trở thành một khâu quan trọng trong tổ chức thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước và là khâu đầu tiên manh tính quyết định trong chu trình tổ chức thực hiện pháp luật về phịng chống tham nhũng.

Pháp luật về phòng, chống tham nhũng quy định nhiều hoạt động quan trọng phát sinh giữa một bên là nhà nước, các cơ quan nhà nước và đội ngũ

cán bộ, công chức nhà nước với một bên là công dân , tổ chức, cá nhân trong

pháp chế, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa , vì thế giáo du ̣c , tuyên truyền,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)