Đặc điểm về đối tượng của giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 36 - 39)

hệ thống các cơ quan Đảng, Đài phát thanh truyền hình phụ trách chun mục pháp luật nói chung và pháp luật phòng, chống tham nhũng nói riêng. Các giảng viên dạy môn pháp luật phòng, chống tham nhũng ở các trường bồi

dưỡng cán bộ, trường đại học, cao đẳng, trung cấp và các trường phổ thông

trên cả nước, cán bộ làm công tác nghiên cứu và chỉ đạo giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng tại các cơ quan Nhà nước, tổ chức nghề nghiệp

- Chủ thể không chuyên nghiệp: khơng phải là lực lượng nịng cốt trong

hoạt động GDPL, nhưng nó lại là lực lượng có vai trị to lớn. Đơi khi những hồn cảnh cụ thể chủ thể không chuyên nghiệp lại thực hiện một cách có hiệu quả, tính hiệu quả của hoạt động khơng chun nghiệp có thể là sự kết hợp hài hòa giữa những tri thức mà họ giáo dục, phổ biến với chính tư cách, uy tín của họ trong từng cương vị công tác. Những người này làm ở nhiều cơ quan khác nhau như đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp, các cán bộ, công

chức làm việc trong các cơ quan thực hiện chức năng về phòng, chống tham

nhũng từ trung ương xuống địa phương như: Thanh tra Chính phủ, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng và các Ban chỉ đạo phòng,

chống tham nhũng ở địa phương, cơ quan báo chí và chủ thể khơng thể thiếu

giữ vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục phịng chống tham nhũng đó là vai trị của của tồn thể nhân dân. Biết khai thác thế mạnh của lực lượng này sẽ góp phần tích cực vào việc xã hội hóa cơng tác GDPL, là một trong các chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

1.5.3. Đặc điểm về đối tượng của giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng tham nhũng

Quá trình giáo dục pháp luật thực chất là quan hệ xã hội giữa một bên là người giáo dục hay chủ thể GDPL và một bên là người được giáo dục hay

bên tham gia trong mối quan hệ. Sự tác động giáo dục là những hoạt động có ý thức, có định hướng, có kế hoạch nhằm đạt tới mục đích, mục tiêu nhất định. Nói cách khác chủ thể giáo dục pháp luật tác động lên đối tượng giáo dục pháp luật với những mong muốn cụ thể là xây dựng ý thức và những hành vi hợp pháp cho đối tượng giáo dục pháp luật.

Phần lớn các quan điểm đều cho rằng đối tượng của giáo dục pháp luật về PCTN đơn giản chỉ là những người có chức vụ, quyền hạn. Người có chức vụ, quyền hạn được hiểu là cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan của Nhà nước, chính đảng, đồn thể (trong hệ thống chính trị), được giao thực hiện một quyền lực chính trị, kinh tế, văn hố, tư tưởng… Nhưng cũng có thể hiểu người có chức vụ, quyền hạn theo một nghĩa rộng hơn, không chỉ giới hạn là cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan Nhà nước, chính đảng, đồn thể mà cịn cả những người được tin tưởng, giao nhiệm vụ để quản lý tài sản hoặc được giao thực hiện một công việc, một quyền năng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế - xã hội, bao gồm cả lĩnh vực tư, nhưng họ đã có sự lợi dụng hoặc lạm quyền để vụ lợi. Có quan điểm khác lại cho rằng, chủ thể tham nhũng khơng chỉ là cá nhân mà cịn là

của tập thể, là sự lợi dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí, vai trị của

cơ quan, tổ chức, đơn vị, đi ̣a phương để thu lợi nhằm phu ̣c vu ̣ lợi ích riêng

cho tâ ̣p thể của ho ̣.

Pháp luật thực định của Việt Nam cũng quy định chủ thể của tham nhũng hay đối tượng của GDPL về PCTN được thể hiện trong Bộ luật Hình sự, Luật PCTN và các quy định của pháp luật ngày càng đầy đủ và chi tiết hơn. Theo pháp luật Việt Nam thì chủ thể của hành vi tham nhũng được thể hiện ở góc độ hẹp đó là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện. Theo khoản 3 Điều 1 Luật PCTN, người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc

phịng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan

nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị

thuộc Công an nhân dân; cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; người được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó. Việc quy định “người có chức vụ, quyền hạn” bao gồm cả “người được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó” đã có những bao

qt về các đối tượng và có tính chất bao trùm , không chỉ bao gồm các chủ

thể đã được nêu trước đó (cán bộ, cơng chức, viên chức, sĩ quan...), mà còn là

các đối tượng khác thuộc các cơ quan, tổ chức nói chung được giao nhiê ̣m vụ,

công vu ̣ có quyền ha ̣n trong khi thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣, công vu ̣ đó.

Vâ ̣y đối tượng của GDPL về PCTN là những người có chức vu ̣ , quyền

hạn, bao gồm những người giữ các chức vu ̣ trong các cơ quan của Đảng , Nhà

nước, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang, các thành phần kinh tế và

những người không giữ chức vu ̣ nhưng được giao nhiê ̣m vu ̣ , công vu ̣ và có

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 36 - 39)