Đặc điểm về chủ thể của giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 35 - 36)

huy động được sự tham gia của xã hội vào việc phòng ngừa, phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật, vào bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cơng dân và góp phần phát huy dân chủ và bảo vệ tính nghiêm minh của hệ thống pháp luật. Ngồi việc tun truyền, phổ biến pháp luật thì tự bản thân hoạt động phịng, chống tham nhũng cũng chiếm một vị trí quan trọng trong việc tăng cường pháp chế và mở rộng dân chủ và trên thực tế vai trị này của cơng tác phịng, chống tham nhũng đã khơng ngừng được củng cố, phát triển qua các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước ta.

1.5.2. Đặc điểm về chủ thể của giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng tham nhũng

Một khi đã đánh giá hoạt động có mục đích của con người thì yếu tố

chủ thể luôn được coi trọng như là một trong những nguyên nhân chính dẫn

đến sự thành cơng của hoạt động đó.

Theo lý luận giáo dục học thì chủ thể giáo dục là thầy cơ giáo và những

người làm công tác giáo dục khác. Vận dụng vào giáo dục pháp luật, có thể

hiểu “ Chủ thể giáo dục pháp luật là tất cả những người mà theo chức năng,

nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội phải tham gia vào việc thực hiện các mục đích giáo dục pháp luật”. Vậy chủ thể giáo dục pháp luật về phòng, chống

tham nhũng có thể hiểu như sau: “ Chủ thể giáo dục pháp luật về phòng,

chống tham nhũng là những người mà theo chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội tham gia vào việc thực hiện các mục đích giáo dục pháp luật về phịng, chống tham nhũng.

Có thể phân ra hai loại chủ thể giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở đây là chủ thể chuyên nghiệp và chủ thể không chuyên nghiệp.

- Chủ thể chuyên nghiệp: là những người mà chức năng, nhiệm vụ chủ

yếu, trực tiếp của họ là thực hiện các mục đích, nội dung pháp luật bao gồm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 35 - 36)