Đổi mới công tác GDPL về PCTN cần xuất phát từ việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 68 - 71)

ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật

Pháp luật về phòng, chống tham nhũng quy định về các hoạt động mang tính chuyên ngành, trong đó quy định về những cơ quan có trách nhiệm, những hoạt động được thực hiện trong cơng tác phịng, chống tham nhũng và quyền, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Các quy định pháp luật này, một mặt tạo nên cơ chế hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên trong hoạt động phòng, chống tham nhũng, mặt khác làm cho các hoạt động này có hiệu lực, hiệu quả, với mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân và phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật được ban hành mà khơng được thực hiện thì sẽ không

giữ được ý nghĩa và vai trị vốn có của nó . Vì vậy, phải có những phương

thức, biện pháp để đưa pháp luật vào cuộc sống , mà ở đây giáo du ̣c , tuyên

truyền, phổ biến pháp luật chiếm vị thế vô cùng quan trọng.

Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng , chống tham nhũng mặc dù

chỉ là hoạt động gián tiếp góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhà

nước nói chung và phòng , chống tham nhũng nói riêng , song rõ ràng nó có

vai trị và ảnh hưởng nhất định tới các hoạt động này. Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng chống tham nhũng cũng giúp cho các cán bộ,

công chức trong cơ quan nhà nước, nhất là những người có trách nhiệm thực

hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng nhận thức đúng tinh thần, nội dung

các quy định pháp luật, từ đó nâng cao trình độ pháp luật, trình độ chuyên

môn của đội ngũ cán bộ, công chức.

Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng chống tham nhũng

cũng giúp cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đă ̣c biê ̣t là đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức

quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi bị người khác hoặc các cơ quan nhà

nước xâm phạm, đồng thời tham gia vào việc phòng ngừa, xử lý các hành vi

vi phạm pháp luật. Trên thực tế, nếu người dân, cơ quan, tổ chức nhận thức

đúng tinh thần pháp luật liên quan đến phạm vi quản lý nhà nước của các cơ

quan quản lý nhà nước thì khơng chỉ giúp cho việc phòng , chớng tham nhũng

được giải quyết nhanh chóng, kịp thời mà cịn bảo vệ có hiệu quả lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức; tiết kiệm được tiền của, thời gian, công sức của Nhà nước, của nhân dân. Như vậy, tăng cường và nâng cao hiệu quả việc giáo du ̣c , tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng là yêu cầu xuất phát từ đòi hỏi của việc nâng

cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm

pháp luật, nhất là việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật qua cơng tác phịng chống tham nhũng.

3.1.3. Đổi mới cơng tác GDPL về PCTN cần góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ , công chức, đưa các quy định pháp luật thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ , công chức, đưa các quy định pháp luật vào cuộc sống

Giáo dục , tuyên truyền, phổ biến pháp luật có mục đích quan trọng

là hướng việc nâng cao nhận thức của cán bộ , công chức trong bơ ̣ máy

hành chính nhà nước đối với các quy định pháp luật , giúp các quy định

pháp luật được thực hiện, các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể

trong xã hội được bảo đảm. Pháp luật về phòng, chống tham nhũng là bộ

phận cấu thành hệ thống pháp luật của Nhà nước ta, do vậy tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật này sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật nói chung.

Như trên đã nêu, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung

và pháp luật về phòng chống tham nhũng được xác định là bộ phận của cơng tác chính trị, tư tưởng. Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống

tham nhũng cũng chính là tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng

và Nhà nước về các lĩnh vực này song đã được thể chế hóa trong pháp luật .

Đó là những chủ trương , chính sách về việc kiên quyết đấu tranh với tệ nạn

tham nhũng. Vì thế, để nâng cao hiệu quả cơng tác giáo du ̣c , tuyên truyền,

phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng cần phải quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về cơng tác phịng, chống tham nhũng, cũng như các quan điểm của Đảng và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơng tác giáo dục, tun truyền, phổ biến pháp luật. Đặc biệt là quan điểm về công tác tuyên truyền được nêu trong Chỉ thị 32/CT-TW của Ban Bí thư và Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP. Theo tinh thần của các văn bản này thì trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và ở tầm cao, các cấp, các ngành phải nhận thức đầy đủ về mục đích, ý nghĩa cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật; việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải nhằm giúp cho cán bộ và nhân dân hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật…và thông qua đó mà kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật của các

cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước trong

việc thực thi nhiệm vụ, công vụ.

3.1.4. Đổi mới công tác GDPL về PCTN giúp các c ơ quan, tở chức, cá nhân hồn thành các chức năng, nhiệm vụ chính trị của mình nhân hồn thành các chức năng, nhiệm vụ chính trị của mình

Trong hoạt động GDPL về PCTN các cơ quan , tổ chức hay cá nhân giữ

vị trí hết sức quan trọng, trực tiếp tiến hành hoạt động giáo dục, tuyên truyền

pháp luật về PCTN theo quy định của pháp luật . Để thực hiện được vị trí, vai

trị đó thì người làm cơng trong các tác giáo du ̣c pháp luâ ̣t hơn ai hết phải hiểu rõ, nắm vững các quy định pháp luật trong các lĩnh vực này, đồng thời các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội, nhất là những người liên quan đến hoạt động phòng, chống tham nhũng cũng phải hiểu được các quyền, nghĩa vụ của mình, chức trách của cán bộ, cơng chức tiến hành hoạt động và các trình tự,

thủ tục tiến hành các hoạt động nêu trên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải trong mọi trường hợp, ở mọi lúc, mọi nơi đều có đầy đủ các yếu tố đó khi cơ quan có chức năng quản lý nhà nước của mình về phịng , chống tham

nhũng. Để giải quyết được các yêu cầu nêu trên, đưa hoạt động quản lý nhà

nước đa ̣t hiệu quả thì phải thường xuyên tuyên truyền , phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng sâu rộng tới đội ngũ cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân.

Công tác giáo du ̣c , tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng là một khâu trong hoạt động quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước. Hoạt động này có ảnh hưởng rất lớn tới việc giúp các cơ quan nhà nước thực hiện có hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng. Nếu thiếu quan tâm đến công tác giá o du ̣c, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, việc tuyên truyền, phổ biến không thường xuyên, không sâu rộng tới cán bộ, cơng chức thì sẽ dẫn đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động phịng, chống tham nhũng khơng cao. Việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật được thực hiện

tốt tới cán bộ, công chức sẽ giúp nâng cao nhận thức của xã hội về cơng tác

phịng chống tham nhũng, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện

nhiệm vụ của các cơ quan, tở chức và cá nhân trong xã hội và đó cũng chính

là giúp các cơ quan nhà nước và các tở chức hồn thành tốt nhiệm vụ , chức

năng của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 68 - 71)