- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra
2.3.1. Những khú khăn, vướng mắc trong việc giải quyết và kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
động TTHS là nguồn tin bỏo, tố giỏc tội phạm; chưa kiểm sỏt chặt chẽ hoạt động xỏc minh, giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm, kiến nghị khởi tố của CQĐT và cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra dẫn đến tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm cũn xảy ra; VKS TP Hà Nội khụng nắm được số liệu thực tế xảy ra. Theo quy định của BLTTHS hiện hành, Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố dẫn đến nhiều trường hợp Cơ quan điều tra tiếp nhận, thụ lý và kiểm tra, xỏc minh tố giỏc, tin bỏo về tội phạm nhưng VKS khụng nắm được, nờn khụng chủ động phỏt hiện được việc oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm ngay từ đầu để thực hiện vai trũ cụng tố của mỡnh trong giai đoạn này. VKS TP Hà Nội chưa thực hiện tốt nhiệm vụ chống bỏ lọt tội phạm như quy định tại khoản 3, Điều 23 BLTTHS. Điều này cú nguyờn nhõn là BLTTHS hiện hành chưa quy định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS, của những người tiến hành tố tụng thuộc VKS ở giai đoạn thụ lý, xỏc minh, giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm phạm và kiến nghị khởi tố. Khoản 4 Điều 103 BLTTHS quy định VKS cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc giải quyết của CQĐT đối với tố giỏc, tin bỏo tội phạm và kiến nghị khởi tố, nhưng khụng quy định để thực hiện nhiệm vụ này, VKS cú những quyền hạn gỡ và cơ chế phỏp luật như thế nào. VKS khụng được quy định cú quyền yờu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu cần thiết cho việc xỏc định dấu hiệu tội phạm từ phớa CQĐT, cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và cơ quan, tổ chức, cỏc nhõn nờn VKS thiếu cụng cụ, phỏp lý để chống bỏ lọt tội phạm. BLTTHS khụng quy định VKS cú quyền yờu cầu cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm theo quy định của BLTTHS tiến hành xỏc minh, giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Khụng quy định VKS cú quyền trực tiếp xỏc minh, giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm khi đó yờu cầu mà CQĐT, cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khụng thực hiện hoặc thực
hiện khụng đạt yờu cầu hoặc cú vi phạm phỏp luật nghiờm trọng. Cơ chế để VKS nắm bắt và quản lý thụng tin về tội phạm của cỏc cơ quan chức năng chưa rừ dẫn đến nhiều thụng tin về tội phạm chưa được phản ỏnh đến cơ quan cú thẩm quyền giải quyết và VKS khụng nắm được (vỡ thiếu cơ chế) để kiểm sỏt việc giải quyết, nhất là cỏc thụng tin về tội phạm trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Tỡnh trạng “khộp kớn” trong CQĐT từ việc nhận thụng tin và giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm (đến trước khi cú quyết định xử lý tin bỏo, tố giỏc tội phạm) vẫn cũn xảy ra do chưa cú một cơ chế để kiểm sỏt đầy đủ. Hoạt động trinh sỏt nghiệp vụ của CQĐT vẫn là bớ mật đối với cơ quan thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong lĩnh vực này là VKS, vỡ chưa được quy định trong BLTTHS. Việc CQĐT cú phải thụng bỏo thụng tin, kết quả hoạt động trinh sỏt nghiệp vụ cho VKS hay khụng chưa cú một cơ chế ràng buộc, tạo cơ chế cho VKS giỏm sỏt cỏc hoạt động này.
Bờn cạnh đú, mặc dự khoản 2 Điều 36 BLTTHS cú quy định khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự VKS cú nhiệm vụ và quyền hạn “khởi tố vụ ỏn hỡnh sự....”, nhưng tại Điều 104 BLTTHS (quy định về khởi tố vụ ỏn hỡnh sự) quy định VKS chỉ được ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trường hợp VKS hủy bỏ quyết định khụng khởi tố của CQĐT và cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Vỡ vậy, thực tế cú nhiều trường hợp vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cần được khởi tố điều tra, nhưng vỡ những lý do khỏc nhau, CQĐT khụng ra quyết định khởi tố và cũng khụng ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn thỡ VKS khụng cú căn cứ phỏp lý quyết định khởi tố vụ ỏn để yờu cầu điều tra, mà chỉ cú thể ra văn bản yờu cầu khởi tố vụ ỏn, nếu CQĐT khụng thực hiện thỡ cũng khụng cú cơ chế nào khỏc để vụ ỏn được khởi tố điều tra (theo quy định tại Điều 114 BLTTHS thỡ yờu cầu khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của VKS khụng phải là loại yờu cầu mà nếu khụng nhất trớ, CQĐT vẫn phải chấp hành như một số yờu cầu, quyết định khỏc nờn hiệu lực bị hạn chế).