Giai đoạn từ năm 1960 đến trước năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 36 - 38)

- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra

1.3.1. Giai đoạn từ năm 1960 đến trước năm

Ngày 31/12/1959, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khúa I đó thụng qua Hiến phỏp mới, lần đầu tiờn ghi nhận chế định VKSND là một chế định độc lập của Hiến phỏp. Tại phiờn họp ngày 15/7/1960, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khúa II đó thụng qua Luật tổ chức VKSND và ngày 26/7/1960 Chủ tịch nước đó ký lệnh cụng bố Luật này, thành lập một hệ thống cơ quan mới, hệ thống VKSND trong bộ mỏy nhà nước ta. Viện cụng tố trung ương và hệ thống viện cụng tố chuyển sang thực hiện chức năng, nhiệm vụ của VKSND.

Theo quy định của Hiến phỏp và Luật tổ chức VKSND năm 1960, VKSND là một trong bốn hệ thống cơ quan nhà nước. VKSND chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội khụng họp thỡ chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước ủy ban thường vụ quốc hội. Do hệ thống Viện KSND được tổ chức theo nguyờn tắc, đặc thự riờng, nờn nguyờn tắc hoạt động của người tiến hành tố tụng trong VKSND đú là nguyờn tắc tập trung thống nhất lónh đạo trong ngành, khụng lệ thuộc vào bất cứ cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn nào của nhà nước ở địa phương và thực hiện chế độ thủ trưởng. Người tiến hành tố tụng trong VKSND cú chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật và thực hành quyền cụng tố, đảm bảo cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất, phỏp chế được giữ vững.

Điều 3, Luật tổ chức VKSND năm 1960 quy định trong lĩnh vực tư phỏp VKSND thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh bằng cỏc cụng tỏc: điều tra những việc phạm phỏp về hỡnh sự, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra của cơ quan cụng an và của CQĐT khỏc, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp l uật trong việc xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn và trong việc chấp

hành ỏn, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giam giữ của trại giam, khởi tố hoặc tham gia tố tụng những vụ ỏn dõn sự quan trọng liờn quan đến lợi ớch của nhà nước và nhõn dõn. Đỏng lưu ý là trong khi thực hành quyền cụng tố VKSND cú quyền khởi tố, yờu cầu điều tra; tham gia việc điều tra hoặc tự mỡnh điều tra khi xột thấy cần thiết; cú quyền truy tố, miễn tố, đỡnh cứu cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của phỏp luật; việc bắt giam bất cứu cụng dõn nào phải được VKSND phờ chuẩn, trừ trường hợp do Tũa ỏn bắt giam.

Về tổ chức bộ mỏy của VKSND, hệ thống VKSND bao gồm: VKSND tối cao, cỏc VKSND địa phương và cỏc VKS quõn sự trung ương. Cỏc VKSND địa phương gồm cú: Cỏc VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc đơn vị hành chớnh tương đương; cỏc VKSND huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xó hoặc đơn vị hành chớnh tương đương.

Cơ cấu của VKSND cỏc cấp đều cú Viện trưởng, cỏc Phú Viện trưởng và cỏc Kiểm sỏt viờn. Riờng VKSND tối cao cũn cú một số Kiểm sỏt viờn dự khuyết. Tại VKSND tối cao và cỏc VKSND cấp thứ hai đều cú Ủy ban Kiểm sỏt để bàn bạc, giải quyết những cụng việc quan trọng dưới sự lónh đạo của Viện trưởng.

Thời kỳ này, về TTHS chưa cú văn bản quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Viện trưởng, Phú Viện trưởng, KSV; chưa cú sự phõn biệt rừ ràng giữa chức năng quản lý hành chớnh và chức năng tố tụng của Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKS. Viện trưởng, Phú Viện trưởng chịu trỏch nhiệm tổ chức hoạt động kiểm sỏt điều tra, truy tố, cú nhiệm vụ, quyền hạn ra cỏc quyết định tố tụng quan trọng, KSV chỉ thực hiện cỏc hoạt động tố tụng theo sự phõn cụng của Viện trưởng, Phú Viện trưởng.

Hiến phỏp năm 1980 và Luật tổ chức VKSND năm 1981 của Nhà nước ta tiếp tục cú những bổ sung quan trọng về chức năng, nhiệm vụ của VKSND, ngồi chức năng kiểm sỏt việc tũn theo phỏp luật trong cỏc lĩnh vực (kiểm

sỏt chung), cũn nhấn mạnh chức năng thực hành quyền cụng tố, tiếp tục khẳng định cỏc nguyờn tắc cơ bản, đặc thự trong tổ chức và hoạt động của VKSND như nguyờn tắc tập trung thống nhất trong toàn ngành, VKSND độc lập khụng trực thuộc cơ quan nhà nước ở địa phương. Trong lĩnh vực tố tụng tư phỏp, Luật tổ chức VKSND năm 1981 tiếp tục quy định cụ thể hơn, chi tiết rừ ràng hơn cỏc quyền của VKSND được thực hiện trong cụng tỏc kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử, kiểm sỏt chấp hành ỏn và kiểm sỏt việc giam giữ, cải tạo. Trong đú, thẩm quyền trực tiếp kiểm tra, xỏc minh tin bỏo, tố giỏc tội phạm, thẩm quyền trực tiếp khởi tố hỡnh sự, khởi tố bị can; thẩm quyền trực tiếp điều tra vụ ỏn của VKS tiếp tục được khẳng định. So với giai đoạn trước đõy thỡ thẩm quyền miễn tố của Viện kiểm sỏt khụng cũn [19, tr.45].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)