- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm
BLTTHS năm 1988 là BLTTHS đầu tiờn của Nhà nước ta được ban hành trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Bộ luật được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa những giỏ trị tốt đẹp của phỏp luật TTHS truyền thống, quỏn triệt và thể chế húa đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, nhất là phỏp luật TTHS của liờn xụ (cũ). Sau khi ra đời bộ luật đó gúp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ những thành quả của cỏch mạng, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn, phục vụ tớch cực cụng cuộc đổi mới, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm.
Bộ luật TTHS năm 1988 (Điều 27) quy định VKS là cơ quan tiến hành tố tụng, KSV là người tiến hành tố tụng.
Theo quy định tại Điều 141 BLTTHS 1988, Khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra, VKS cú cỏc nhiệm vụ và quyền hạn sau:
…
a) Kiểm sỏt việc khởi tố, tự mỡnh khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và chuyển đến cơ quan điều tra để yờu cầu tiến hành điều tra; trực tiếp điều tra trong những trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 92;
b) Phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn quyết định của cơ quan điều tra đó được quy định;
c) Quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn; yờu cầu cơ quan điều tra truy nó bị can;
d) Đề ra yờu cầu điều tra, trả lại hồ sơ vụ ỏn yờu cầu điều tra bổ sung; yờu cầu cơ quan điều tra cung cấp tài liệu cần thiết về tội phạm và việc làm vi phạm phỏp luật của ĐTV, nếu cú;
đ) Kiểm sỏt việc khỏm xột, khỏm nghiệm, việc hỏi cung bị can và cỏc hoạt động điều tra khỏc của cơ quan điều tra; trực tiếp hỏi cung bị can khi thấy cần thiết;
e) Quyết định truy tố, đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ điều tra, chuyển vụ ỏn, hủy bỏ cỏc quyết định trỏi phỏp luật của cơ quan điều tra;
g) Yờu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi điều tra, chuyển vụ ỏn, hủy bỏ cỏc quyết định trỏi phỏp luật trong khi tiến hành điều tra [26, Điều 141].
Khi thực hiện kiểm sỏt trong giai đoạn điều tra, VKS cú nhiệm vụ, quyền hạn [26]: Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, bảo đảm việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cú căn cứ và hợp phỏp; Trong trường hợp quyết định khởi của cơ quan điều tra, đơn vị bộ đội biờn phũng, cơ quan hải quan và cơ quan kiểm lõm khụng cú căn cứ thỡ VKS ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố đú; nếu quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan đú khụng cú căn cứ, thỡ VKS hủy bỏ quyết định đú và ra quyết định khởi tố vụ ỏn; trong trường hợp quyết định khởi tố của Tũa ỏn khụng cú căn cứ thỡ VKS khỏng nghị lờn
Sau khi nhận được kết luận điều tra cựng hồ sơ vụ ỏn do cơ quan điều tra chuyển sang, trong thời hạn quy định, VKS phải ra một trong cỏc quyết định Truy tố bị can trước Toà ỏn bằng bản cỏo trạng; Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung; Đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn. Nếu cú một trong những căn cứ xỏc định bị can khụng phạm tội; bị can phạm tội nhưng thuộc trường hợp khởi tố theo yờu cầu của người bị hại và người bị hại khụng yờu cầu hoặc rỳt yờu cầu hoặc cú căn cứ để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị can thỡ VKS ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn.
Viện kiểm sỏt phải thụng bỏo cho bị can và người bào chữa biết những quyết định núi trờn. Bản cỏo trạng, quyết định đỡnh chỉ điều tra hoặc tạm đỡnh chỉ điều tra phải được giao cho bị can. Người bào chữa được đọc bản cỏo trạng, ghi chộp những điều cần thiết và đề xuất yờu cầu.
Với nhiệm vụ, quyền hạn và cỏc biện phỏp thực hiện trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự, VKS vừa là người quyết định việc truy tố người phạm tội ra trước Tũa ỏn dể xột xử, bảo đảm nguyờn tắc, bất cứ hành vi phạm tội nào xõm phạm đến quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn đều phải được phỏt hiện, xử lý trước phỏp luật, vừa bảo đảm cỏc hoạt động điều tra, cỏc biện phỏp tư phỏp ỏp dụng đối với người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo được tuõn thủ đỳng quy định của phỏp luật.
Khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, VKS cú cỏc nhiệm vụ và quyền hạn: đọc cỏo trạng và trỡnh bày ý kiến bổ sung, nếu cú; tham gia xột hỏi tại phiờn tũa sơ thẩm, phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn tại phiờn tũa phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm tỏi thẩm; tranh luận với bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa sơ thẩm, phỳc thẩm; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của những người tham gia tố tụng; kiểm sỏt cỏc bản ỏn và quyết định của Tũa ỏn theo quy định
của phỏp luật; yờu cầu Tũa ỏn cựng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ ỏn hỡnh sự để xem xột, quyết định việc khỏng nghị; khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cỏc bản ỏn hoặc quyết định của Tũa ỏn theo quy định của phỏp luật TTHS; tạm đỡnh chỉ thi hành bản ỏn hoặc quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm; ra cỏc quyết định và tiến hành cỏc hoạt động tố tụng khỏc theo quy định của tố tụng hỡnh sự.
Như vậy, theo quy định của BLTTHS 1988, trong cỏc điều luật cụ thể chỉ quy định thẩm quyền tố tụng của VKS chứ khụng quy định chức danh nào cú thẩm quyền đú (trừ thẩm quyền quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn như bắt, tạm giam.... quy định thuộc thẩm quyền của Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKS được quy định tại Điều 62 và một số điều dẫn chiếu Điều 62). BLTTHS khụng quy định KSV cú thẩm quyền cụ thể gỡ, mặc dự trong VKS chỉ KSV mới được quy định là người tiến hành tố tụng. Do vậy, giai đoạn này thẩm quyền VKS thuộc về người đứng đầu là Viện trưởng và Viện trưởng VKS cú thể ủy quyền cho KSV thực hiện một số thẩm quyền. Cỏc thẩm quyền tố tụng của VKS được quy định phự hợp với quy định của Luật tổ chức VKSND năm 1981.
Qua nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt hiển cỏc quy định của phỏp luật Tố tụng hỡnh sự về người tiến hành tố tụng trong trong VKS từ khi thành lập VKSND đếm trước BLTTHS năm 2003 cú thể nhận thấy:
Từ năm 1960 đến trước khi cú BLTTHS năm 1988, thẩm quyền tố tụng của VKS được giao cho cơ quan VKS do Viện trưởng lónh đạo và Viện trưởng cú thể ủy quyền cho KSV thực hiện quyền của mỡnh mà khụng cú quy định giới hạn việc ủy quyền (chớnh vỡ vậy giai đoạn này KSV cú thể ký cỏo trạng truy tố). Đến Bộ luật TTHS năm 1988 (Điều 27) đó cú quy định VKS là cơ quan tiến hành tố tụng và KSV là người tiến hành tố tụng, nhưng khụng
quy định KSV cú thẩm quyền gỡ, chỉ quy định một số thẩm quyền liờn quan đến quyết định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn của Viện trưởng và Phú Viện trưởng. BLTTHS năm 2003 quy định chủ thể tiến hành tố tụng vừa theo danh nghĩa cơ quan, vừa theo chức danh (Viện trưởng, Phú Viện trưởng, KSV), tuy nhiờn, cỏc thẩm quyền chớnh cú tớnh quyết định biện phỏp tố tụng chỉ giao cho Viện trưởng, Phú Viện trưởng, cũn KSV chỉ là người thi hành. Cơ sở lý luận của những thay đổi núi trờn là chưa rừ, phản ỏnh sự lỳng tỳng trong tư duy lập phỏp về chủ thể tiến hành tố tụng trong VKS.
Cú thể nhận thấy quy định về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của VKS trong BLTTHS năm 1988 là sự phỏt triển hợp lý cỏc quy định trước đấy, cơ bản là phự hợp với mụ hỡnh tố tụng nước ta, nhất là những quy định về thẩm quyền của VKS trong giai đoạn điều tra, truy tố bởi vỡ những quy định đú đó tạo ra những cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc duy trỡ một nền cụng tố mạnh, phự hợp với quan điểm gắn cụng tố với điều tra theo chủ trương cải cỏch tư phỏp hiện nay. Trong cỏc quy định về VKSND, nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền cụng tố luụn gắn chặt với nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự [19, tr.47].
Chương 2