Những khú khăn, vướng mắc trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ và quyền hạn của VKS trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 95 - 98)

- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra

2.3.2. Những khú khăn, vướng mắc trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ và quyền hạn của VKS trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự.

vụ và quyền hạn của VKS trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự.

Việc quyết định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn, thực hiện thẩm quyền phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sỏt cỏc cấp vẫn cũn nhiều hạn chế.

Trong số 205 bị can, VKS TP Hà Nội hủy bỏ quyết định khởi tố bị can, từ năm 2010 đến năm 2014 cú phần trỏch nhiệm của VKS trong việc phờ chuẩn khởi tố bị can. Trong số bị can VKS đó phờ chuẩn khởi tố cú 24 bị can sau đú CQĐT phải đỡnh chỉ điều tra do khụng phạm tội. Số lượng ỏn bị Tũa ỏn trả hồ sơ để điều tra bổ sung cũn nhiều 1.391 vụ ỏn/3.760 bị can và trong số 881 vụ ỏn/2.439 bị can VKS trả hồ sơ cho CQĐT cũng cú một tỷ lệ nhất định cú trỏch nhiệm của KSV. Điều này chứng tỏ chất lượng thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự cũn nhiều hạn chế.

Những tồn tại, hạn chế nờu trờn cú nhiều nguyờn nhõn, nhưng trong đú cú nguyờn nhõn quy định của BLTTHS về nhiệm vụ và quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự cũn một số bất cập. Cụ thể như:

Về thẩm quyền khởi tố bị can, tại khoản 5, Điều 126 BLTTHS quy định VKS chỉ thực hiện thẩm quyền khởi tố bị can sau khi nhận được hồ sơ và kết luận điều tra mà VKS phỏt hiện cú người khỏc đó thực hiện hành vi phạm tội trong vụ ỏn chưa bị khởi tố. Quy định núi trờn cú hạn chế là trong khi vụ ỏn đang được tiến hành điều tra, nếu yờu cầu khởi tố bị can của VKS chưa được thực hiện thỡ phải chờ đến khi nhận hồ sơ và kết luận điều tra, VKS mới cú thể ra quyết định khởi tố bị can và yờu cầu điều tra (phải trả hồ sơ yờu cầu điều tra bổ sung).

Về thẩm quyền điều tra của VKS: BLTTHS hiện hành quy định VKS cú quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong vụ ỏn hỡnh sự do

CQĐT thụ lý (Điều 37, Điều 112 BLTTHS). Nhưng lại khụng quy định cụ thể những hoạt động điều tra đú là những hoạt động nào điều này dẫn đến cú nhiều vụ ỏn VKS đó yờu cầu điều tra nhiều lần nhưng CQĐT khụng thực hiện, thực hiện khụng đỳng yờu cầu thỡ VKS cũng khụng cú cơ chế nào khỏc để vụ ỏn được điều tra theo đỳng quy định của phỏp luật.

Việc chuyển vụ ỏn để điều tra theo thẩm quyền: tỡnh trạng điều tra vụ ỏn sai thẩm quyền xảy ra nhiều như hiện nay, bờn cạnh nguyờn nhõn thuộc về tổ chức bộ mỏy CQĐT và tổ chức thực hiện hoạt động điều tra, cú nguyờn nhõn BLTTHS năm 2003 chưa cú quy định phự hợp để VKS cú thể khắc phục tỡnh trạng này. Tại Điều 116 BLTTHS quy định trong trường hợp vụ ỏn khụng thuộc thẩm quyền điều tra của mỡnh, CQĐT phải đề nghị VKS cựng cấp ra quyết định chuyển vụ ỏn cho CQĐT cú thẩm quyền để tiếp tục điều tra. Thực tế cú nhiều vụ ỏn CQĐT điều tra khụng đỳng thẩm quyền, VKS đó cú ý kiến bằng văn bản yờu cầu CQĐT làm thủ tục đề nghị để VKS ra quyết định chuyển vụ ỏn, nhưng CQĐT muốn giữ lại để điều tra nờn khụng làm văn bản đề nghị thỡ VKS cũng khụng ra quyết định chuyển vụ ỏn được, vỡ BLTTHS quy định VKS ra quyết định chuyển vụ ỏn trờn cơ sở đề nghị của CQĐT.

Về mối quan hệ giữa cơ quan thực hành quyền cụng tố và cơ quan điều tra theo quy định hiện hành là chưa phự hợp để thực hiện chủ trương “tăng cường cụng tố trong điều tra, gắn cụng tố với điều tra”. VKS là chủ thể buộc tội và thực hành quyền cụng tố là chức năng chớnh của VKS, nhưng BLTTHS chưa cú quy định hợp lý quyền hạn của VKS (nhất là sự hạn chế về thẩm quyền quyết định khởi tố vụ ỏn, quyết định khởi tố bị can, quyền tự điều tra vụ ỏn trong những trường hợp cần thiết như đó nờu ở phần trờn nhằm thu thập chứng cứ để chứng minh, bảo đảm cho việc buộc tội). Hầu như hoạt động cụng tố của VKS phụ thuộc vào kết quả điều tra của cơ quan điều tra chứ khụng được tự mỡnh chứng minh. Trong quy định của BLTTHS dường như

quy định về quyền hạn của VKS để thực hiện chức năng kiểm sỏt nhiều hơn là để thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố.

Về mối quan hệ tố tụng giữa VKS với cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Ngoài quy định cú tớnh chất nguyờn tắc được nghi nhận tại điểm a, khoản 1 Điều 111 BLTTHS năm 2003 về quyền hạn điều tra của bộ đội biờn phũng, hải quan, kiểm lõm, lực lượng cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc của cụng an nhõn dõn, quõn đội nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra là: “đối với tội phạm ớt nghiờm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch người phạm tội rừ ràng thỡ ra quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho VKS cú thẩm quyền trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ ỏn” và “VKSND cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra của cỏc cơ quan này” thỡ hầu như BLTTHS khụng cú quy định nào khỏc điều chỉnh cụ thể hoạt động điều tra của cỏc cơ quan núi trờn cũng như quan hệ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra của VKS với cỏc cơ quan này trong hoạt động TTHS. Cỏc quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự tại Điều 112, 113 khụng cú quy định nào liờn quan đến quan hệ tố tụng với cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Theo đú, chỳng ta khụng tỡm thấy trong BLTTHS năm 2003 những quy định về VKS cú thẩm quyền quyết định phờ chuẩn, quyết định khụng phờ chuẩn, hủy bỏ một số quy định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật của cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; quy định về kiểm sỏt lập hồ sơ, yờu cầu khắc phục vi phạm, việc xử lý người cú hành vi vi phạm trong khi tiến hành điều tra thuộc cỏc cơ quan này như đối với CQĐT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)