- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra
3.1.3. Hoàn thiện cỏc quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng, Phú Viện trưởng, Kiểm sỏt viờn
trưởng, Phú Viện trưởng, Kiểm sỏt viờn
Về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn, cần sửa đổi, bổ sung theo hướng bảo đảm tớnh hợp lý, cú tớnh khả thi và tạo thuận lợi cho việc nõng cao quyền hạn và trỏch nhiệm của KSV theo chủ trương cải cỏch tư phỏp. Cụ thể:
Về quy định ủy nhiệm cho Phú Viện trưởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng VKS khi Viện trưởng vắng mặt, cần sửa đổi theo hướng trong lĩnh vực được phõn cụng phụ trỏch, cỏc Phú Viện trưởng VKS khụng chỉ được giao thẩm quyền tiến hành tố tụng như hiện hành, mà cũn được giao thẩm quyền quản lý hành chớnh tư phỏp, trừ thẩm quyền phõn cụng, thay đổi cấp phú, thay đổi hoặc huỷ bỏ cỏc quyết định trỏi phỏp luật của cấp phú.
Bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn cho Kiểm sỏt viờn: Viện trưởng
VKS chủ yếu thực hiện cỏc thẩm quyền cú tớnh chất quyết định đến việc xử lý vụ ỏn, xử lý người phạm tội, làm phỏt sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một trỡnh tự, một giai đoạn tố tụng, cỏc quyết định liờn quan đến việc hạn chế quyền con người, quyền cụng dõn (cỏc biện phỏp ngăn chặn, biện phỏp cưỡng chế tố tụng khỏc như kờ biờn tài sản, phong tỏa tài khoản…) hoặc cỏc quyết định nhằm ngăn chặn, loại trừ những hành vi, quyết định trỏi phỏp luật của cấp dưới. Cỏc thẩm quyền cú tớnh chất tỏc nghiệp chuyờn mụn nhằm phỏt hiện, và làm sỏng tỏ sự thật của vụ ỏn nờn giao cho KSV trực tiếp quyết định. Theo đú, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn được quy định hiện nay, cần quy định theo hướng giao thờm một số quyền hạn tố tụng cho Kiểm sỏt viờn như: Kiểm sỏt việc tiếp nhận, giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm của cơ quan, người cú
thẩm quyền; Trực tiếp giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 136 của Bộ luật TTHS; lập hồ sơ giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; Kiểm sỏt việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế tố tụng; kiểm sỏt việc lập hồ sơ giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm và hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự của cơ quan, người cú thẩm quyền điều tra; kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; trực tiếp kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra, khỏm xột; kiểm sỏt việc tạm đỡnh chỉ điều tra, kết thỳc điều tra; yờu cầu Cơ quan điều tra truy nó, đỡnh nó bị can; quyết định ỏp giải bị can; quyết định dẫn giải người làm chứng, bị hại; trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong những trường hợp quy định của Bộ luật này; cấp, thu hồi giấy đăng ký bào chữa; quyết định giao người chưa thành niờn để giỏm sỏt; quyết định cụng nhận việc tham gia tố tụng của những người đại diện theo phỏp luật, nhà trường, tổ chức; quyết định truy tố theo thủ tục rỳt gọn; thực hiện cỏc quyền yờu cầu, kiến nghị theo quy định của phỏp luật. Việc quy định như vậy khụng những làm tăng lờn trỏch nhiệm, uy tớn của VKS mà cũn khẳng định tớnh khỏch quan, cụng minh, tuõn thủ phỏp luật trong hoạt động của Kiểm sỏt viờn. Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKS chỉ nờn quyết định cỏc vấn đề thuộc về “đầu vào” của quỏ trỡnh buộc tội như quyết định khởi tố vụ ỏn và quyết định “đầu ra” của hoạt động điều tra như tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ điều tra, truy tố bị can trước Tũa ỏn; cú quyền kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của KSV là cấp dưới, nếu phỏt hiện quyết định của KSV là thiếu căn cứ, trỏi phỏp luật thỡ cú quyền hủy bỏ hoặc thay đổi. Một số thẩm quyền chỉ cú là Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKS mới cú như thẩm quyền khỏng nghị, kiến nghị đối với bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn.
Về tăng cường trỏch nhiệm tranh tụng của KSV tại phiờn tũa: cần quy định trỏch nhiệm xột hỏi để chứng minh tội phạm chủ yếu thuộc về KSV (xột hỏi để làm rừ chứng cứ buộc tội), trỏch nhiệm xột hỏi để bào chữa thuộc về người bào chữa. Theo đú, trỡnh tự xột hỏi cần quy định theo hướng KSV hỏi trước, rồi đến người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, cỏc thành viờn của HĐXX hỏi khi thấy cũn những điểm chưa rừ, chưa đầy đủ cú mõu thuẫn. Mục đớch của việc sửa đổi này là xỏc định rừ trỏch nhiệm chứng minh buộc tội của VKS theo chức năng, tạo điều kiện cho việc tăng cường tranh tụng giữa bờn buộc tội và bờn gỡ tội trước Tũa ỏn. Bờn cạnh đú, để đảm bảo điều kiện tranh tụng tại phiờn tũa, thủ tục tổ chức phiờn tũa cần cú một sự đổi mới căn bản để phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tố tụng, trong đú cú KSV nhằm nõng cao hiệu quả giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.
Ngoài Viện trưởng, Phú Viện trưởng, Kiểm sỏt viờn, cần bổ sung thờm kiểm tra viờn, đồng thời quy định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm tra viờn trong tố tụng hỡnh sự theo hướng: Kiểm tra viờn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phõn cụng của Kiểm sỏt viờn như: ghi biờn bản lấy lời khai, ghi biờn bản hỏi cung và cỏc biờn bản khỏc trong hoạt động tố tụng hỡnh sự; giao, gửi cỏc lệnh, quyết định và cỏc văn bản tố tụng khỏc theo quy định của Bộ luật này; giỳp việc cho Kiểm sỏt viờn khi tiến hành cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Bờn cạnh đú cũng cần quy định rừ trỏch nhiệm của Kiểm tra viờn phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật và trước Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt và Kiểm sỏt viờn về những hành vi của mỡnh. Để đảm bảo Kiểm tra viờn hoạt động hiệu quả đồng thời thống nhất với cỏc luật vừa được Quốc hội ban hành như Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014 (Điều 90) trong đú bổ sung chức danh Kiểm tra viờn.