Hoàn thiện cỏc quy định về chức năng, thẩm quyền của Viện kiểm sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 101 - 105)

- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra

3.1.1. Hoàn thiện cỏc quy định về chức năng, thẩm quyền của Viện kiểm sỏt

3.1.1. Hoàn thiện cỏc quy định về chức năng, thẩm quyền của Viện kiểm sỏt kiểm sỏt

Theo cỏc Nghị quyết của Đảng về chiến lược cải cỏch tư phỏp từ nay đến năm 2020, VKSND tiếp tục thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp, thẩm quyền và nhiệm vụ của VKSND trong TTHS cần được hoàn thiện theo hướng “Tăng cường trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với điều tra”, tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm tranh tụng của KSV tại phiờn tũa. Đặc biệt, Luật tổ chức VKSND năm 2014 cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2015, đó gúp phần hồn thiện hệ thống lý luận, là cơ sở phỏp lý cho hoạt động của ngành Kiểm sỏt nhõn dõn đồng thời thỏo gỡ những vướng mắc, khú khăn trong hoạt động thực tiễn, Luật đó thể chế húa cỏc chủ trương cải cỏch tư phỏp của Đảng. Từ định hướng cơ bản trờn và thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003, để hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS về VKSND và người tiến hành tố tụng thuộc VKSND, cần sửa đổi, bổ sung vào BLTTHS năm 2003 cỏc vấn đề cơ bản sau đõy:

Về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND: Trong BLTTHS Việt Nam, VKS là cơ quan duy nhất cú chức năng thực hành quyền cụng tố, chức năng này được thực hiện trong tất cả cỏc giai đoạn của tố tụng hỡnh sự, từ khi khởi tố,

điều tra, truy tố và tại cỏc phiờn tũa xột xử ỏn hỡnh sự. Do vậy, VKS phải là cơ quan chủ động trong việc phỏt động điều tra vụ ỏn để phục vụ cho việc buộc tội, đồng thời bảo vệ phỏp luật. Việc hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự cần đảm bảo tăng cường vai trũ của VKS trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự theo hướng VKS phải chịu trỏch nhiệm về kết quả điều tra, theo đú phải chỉ đạo, kiểm soỏt được hoạt động điều tra, quyết định cỏc vấn đề tố tụng trong giai đoạn điều tra từ khi cú tố giỏc, tin bỏo về tội phạm cho đến khi kết thỳc việc điều tra. Điều này cũng phự hợp với thực tế hiện nay, việc khởi tố bị can, ỏp dụng biện phỏp tạm giam, tạm giữ nếu cú oan sai thỡ cơ bản VKSND phải chịu trỏch nhiệm, đứng ra xin lỗi và giải quyết việc bồi thường.

Để đỏp ứng yờu cầu trờn, chỳng tụi đề nghị cần sửa đổi, bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND như sau:

Trong giai đoạn khởi tố: Cần tiếp tục quy định CQĐT là đầu mối tiếp

nhận và giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm nhưng VKS phải cú trỏch nhiệm kiểm soỏt được “đầu vào” của hoạt động điều tra là việc tiếp nhận và giải

quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm. Muốn vậy, đề nghị bổ sung cỏc quy định để VKS chủ động và cú cơ sở phỏp lý quản lý được đầy đủ cỏc tố giỏc, nguồn tin bỏo tội phạm diễn ra và đảm bảo cỏc tin bỏo, tố giỏc đú đều được tiến hành xỏc minh, giải quyết đỳng quy định của phỏp luật. Theo đú, cần quy định cụ thể trong BLTTHS chức năng thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự được thực ngay từ khi tiếp nhận, giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố, đồng thời quy định đõy là một giai đoạn tố tụng. Cụ thể: đề nghị quy định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt khi thực hành quyền cụng tố trong việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, cụ thể: Ghi nhận đầy đủ, kịp thời thụng tin về dấu hiệu tội phạm do Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều

tra thụng bỏo; Phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, ỏp dụng biện phỏp điều tra tố tụng đặc biệt; Đề ra yờu cầu kiểm tra, xỏc minh và yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm; Quyết định gia hạn thời hạn giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; quyết định việc khởi tố vụ ỏn theo quy định của Bộ luật này; Yờu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khởi tố vụ ỏn; Trực tiếp giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố trong trường hợp phỏt hiện Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cú vi phạm phỏp luật nghiờm trọng hoặc cú dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sỏt đó yờu cầu nhưng khụng được khắc phục; hủy bỏ quyết định tạm giữ, quyết định khởi tố vụ ỏn, quyết định khụng khởi tố vụ ỏn và cỏc quyết định tố tụng khỏc trỏi phỏp luật của cơ quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền; Thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc để thực hành quyền cụng tố theo quy định của Bộ luật này nhằm chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vụ tội.

Đồng thời quy định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn khi kiểm sỏt việc khởi tố cụ thể: Tiếp nhận đầy đủ tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố do cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn chuyển đến, tiếp nhận người phạm tội tự thỳ và chuyển cho Cơ quan điều tra cú thẩm quyền giải quyết trong thời hạn 24 giờ kể từ khi tiếp nhận; Kiểm sỏt việc tiếp nhận, kiểm tra, xỏc minh và việc lập hồ sơ giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; Giải quyết tranh chấp đối với thẩm quyền giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm; Yờu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liờn quan để kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc khởi tố khi cần thiết; Khi phỏt hiện việc tiếp nhận, giải quyết thụng tin về dấu hiệu phạm tội

khụng đầy đủ, vi phạm phạm luật thỡ yờu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện cỏc hoạt động sau đõy: Tiếp nhận, kiểm tra, xỏc minh, ra quyết định giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm đầy đủ, đỳng phỏp luật; Kiểm tra việc tiếp nhận, giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm và thụng bỏo kết quả cho Viện kiểm sỏt; Cung cấp tài liệu về vi phạm phỏp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm; Khắc phục vi phạm phỏp luật và xử lý nghiờm người vi phạm; Thay đổi ĐTV, cỏn bộ điều tra; Giải quyết cỏc tranh chấp về thẩm quyền giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm; Thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc trong kiểm sỏt việc tiếp nhận, giải quyết thụng tin về dấu hiệu tội phạm theo quy định của Bộ luật này.

Về thẩm quyền khởi tố bị can của VKS: cần bổ sung thẩm quyền khởi tố

bị can của VKS theo hướng ngoài cỏc trường hợp VKS quyết định khởi tố bị can như quy định hiện hành, cần bổ sung quy định lại là: trong quỏ trỡnh thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra vụ ỏn mà phỏt hiện cú người đó thực hiện hành vi phạm tội chưa bị khởi tố thỡ VKS yờu cầu CQĐT ra quyết định khởi tố bị can hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can nếu đó yờu cầu nhưng cơ quan điều tra khụng thực hiện. Sửa đổi này là cơ sở phỏp lý quan trọng để VKS thực hiện trỏch nhiệm chống bỏ lọt người phạm tội trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn mà khụng cần chờ đến khi CQĐT kết thỳc điều tra vụ ỏn chuyển hồ sơ sang thỡ VKS mới cú thẩm quyền này như quy định hiện hành của BLTTHS, đảm bảo tốt hơn yờu cầu “tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với điều tra” đó được đặt ra trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp.

Về thẩm quyền điều tra của VKS: đề nghị bổ sung quy định VKS cú

quyền trực tiếp tiến hành điều tra trong trường hợp với tư cỏch là cơ quan cụng tố trong một số trường hợp (ngoài thẩm quyền điều tra của CQĐT thuộc

VKSND tối cao). Như đó nờu ở cỏc phần trờn, sửa đổi này là cần thiết để tạo cơ sở phỏp lý cho VKS thực hiện trỏch nhiệm thực hành quyền cụng tố, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiờn, thẩm quyền điều tra của VKS là để phục vụ chức năng thực hành quyền cụng tố, do vậy, cần hạn chế thẩm quyền này trong những trường hợp nhất định như để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc khi xột phờ chuẩn cỏc lệnh, quyết định của cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trong trường hợp phỏt hiện cú dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm phỏp luật mà VKS đó yờu cầu nhưng khụng được khắc phục. Những sửa đổi bổ sung này cũng sẽ giỳp làm cho quyền cụng tố của VKS thực chất hơn, gắn trỏch nhiệm cụng tố với hoạt động điều tra và tiến độ giải quyết vụ ỏn nhanh hơn. Tuy nhiờn, để thực hiện được thẩm quyền điều tra thỡ VKS phải tăng cường đào tạo nghiệp vụ điều tra cho KSV.

Về thẩm quyền chuyển vụ ỏn của VKS, BLTTHS cần quy định VKS cú

quyền chủ động ra quyết định chuyển vụ ỏn trong trường hợp: khi phỏt hiện việc điều tra khụng đỳng thẩm quyền; ĐTV bị thay đổi là Thủ trưởng Cơ quan điều tra, khụng phụ thuộc vào việc CQĐT cú đồng ý hay khụng, đồng thời quy định thẩm quyền, thủ tục, trỏch nhiệm, thời hạn thực hiện quyết định chuyển vụ ỏn của CQĐT (sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 116 BLTTHS năm 2003). Cú như vậy mới khắc phục được tỡnh trạng điều tra sai thẩm quyền, nhất là ở cấp Trung ương như hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)