Hoàn thiện cỏc quy định về quan hệ tố tụng giữa VKS với CQĐT và cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 105 - 107)

- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra

3.1.2. Hoàn thiện cỏc quy định về quan hệ tố tụng giữa VKS với CQĐT và cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động

CQĐT và cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động Điều tra

Về mối quan hệ giữa VKS với CQĐT trong tố tụng hỡnh sự là mối quan hệ tố tụng quan trọng, phức tạp và đặc thự. Do vậy, cần phải cú điều luật quy định về nguyờn tắc phối hợp, chế ước giữa VKS và cơ quan điều tra để nhận

thức thống nhất và thực hiện nghiờm chỉnh trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự; Cần luật húa cỏc hoạt động điều tra ban đầu để VKS thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra từ khi cơ quan điều tra thực hiện cỏc biện phỏp nghiệp vụ; Để đảm bảo việc phỏt hiện tội phạm mang tớnh chủ động và nõng cao trỏch nhiệm trong việc phỏt hiện tội phạm, cần quy định cơ quan điều tra cú trỏch nhiệm phỏt hiện tội phạm, cũn VKS cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc phỏt hiện tội phạm của cơ quan điều tra. Để bảo đảm cỏc yờu cầu của VKS phải được Cơ quan điều tra thực hiện nghiờm chỉnh, trong trường hợp cần thiết VKS cú thể trực tiếp thực hiện mọi biện phỏp do BLTTHS quy định để bảo đảm khụng bỏ lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội (như quy định của BLTTHS năm 1988). Cần quy định cụ thể trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong toàn bộ quỏ trỡnh phỏt hiện tội phạm, khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can, ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn, việc điều tra, thu thập chứng cứ và lập hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự để nõng cao trỏch nhiệm của từng cơ quan; đồng thời nõng cao hiệu quả phối hợp, chế ước giữa hai cơ quan trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng. Trong mối quan hệ này cần quy định rừ, dứt khoỏt hơn trỏch nhiệm của CQĐT, ĐTV trong việc thực hiện quyết định, yờu cầu của VKS, hậu quả phỏp lý nếu khụng thực hiện nhằm đảm bảo VKS thực hiện hiệu quả chức năng thực hành quyền cụng tố, chịu trỏch nhiệm về việc để xảy ra oan sai cũng như bỏ lọt tội phạm như BLTTHS đó quy định. Mặt khỏc, cũng cần quy định trỏch nhiệm của VKS, KSV khi đề ra yờu cầu hoặc quyết định trỏi phỏp luật.

Cần cú quy định cụ thể, đầy đủ hơn, vỡ khi tiến hành điều tra thỡ mối quan hệ giữa VKS với cỏc chủ thể này là mối quan hệ tố tụng giữa cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra với cơ quan thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tố tụng. Theo đú, VKS cú trỏch nhiệm kiểm sỏt toàn bộ hoạt động tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội

phạm, việc lập hồ sơ, quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và chuyển giao vụ ỏn cho CQĐT cú thẩm quyền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)