Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đổi mới chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ kiểm sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 116 - 122)

- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra

3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đổi mới chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ kiểm sỏt

chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ kiểm sỏt

Theo quy định của BLTTHS năm 2003, VKSND cú vai trũ rất lớn trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự. Hàng năm, VKSND tối cao đều cú chỉ thị về kế hoạch thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt của cả năm trong đú nhấn mạnh, VKSND phải cử KSV tham gia ngay từ đầu, kiểm sỏt đầy đủ cỏc cuộc khỏm nghiệm hiện trường, tăng cường phối hợp với Tũa ỏn trong việc xột xử cỏc vụ ỏn lưu động; tăng cường kiểm sỏt trực tiếp tại nơi tạm giữ, tạm giam và trại giam. Để thực hiện tốt cụng tỏc này, việc tăng cường trang bị phương tiện, liờn lạc cho VKSND ở cỏc địa phương là cần thiết, chế độ bỏo cỏo được đặt ra khẩn cấp hơn, nhiều hơn. Tuy nhiờn, trong một thời gian dài, cụng tỏc tư phỏp khụng được quan tõm đỳng mức, việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống cỏc cơ

quan tư phỏp trong đú cú VKS thật sự nhỏ bộ, chưa đỏp ứng được cơ bản cỏc yờu cầu cải cỏch tư phỏp.

Trong những năm tới, ngành Kiểm sỏt cần tăng cường chớnh sỏch lương và phụ cấp đối với KSV tương ứng với trỏch nhiệm của họ trong thực hiện nhiệm vụ; đầu tư xõy dựng trụ sở làm việc, trang bị phương tiện và cỏc loại mỏy múc thiết bị, kinh phớ nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiệp vụ, cũng như việc xử lý tội phạm cụng nghệ cao, làm trũn nhiệm vụ của ngành mà Đảng và Nhà nước giao, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp trong tỡnh hỡnh hiện nay.

Với những đặc điểm về tổ chức và hoạt động của VKSND theo luật định, bờn cạnh việc đầu tư trụ sở, phương tiện đi lại, việc phỏt triển và ứng dụng rộng rói những tiện ớch của cụng nghệ thụng tin trong ngành Kiểm sỏt cú ý nghĩa rất quan trọng. Ứng dụng cụng nghệ khụng chỉ cú ý nghĩa trong việc theo dừi, quản lý, xử lý thụng tin thuộc cỏc lĩnh vực cụng tỏc kiểm sỏt mà cũn gúp phần tớch cực phục vụ cụng tỏc chỉ đạo, điều hành của lónh đạo VKS cỏc cấp đạt hiệu quả cao hơn. Cần trang bị và đưa vào sử dụng trờn phạm vi rộng cỏc loại phần mềm phục vụ cụng tỏc thống kờ hỡnh sự, thống kờ tội phạm, phần mềm quản lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo, phần mềm quản lý cụng văn đến, cụng văn đi, phần mềm quản lý ỏn sơ thẩm, phỳc thẩm, hệ thống thư điện tử...

Thường xuyờn đào tạo bồi dưỡng lực lượng cỏn bộ trong ngành cú trỡnh độ tin học và khả năng sử dụng cỏc thiết bị cụng nghệ thụng tin sử dụng trong cụng tỏc nghiệp vụ. Đặc biệt cần nõng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của cụng nghệ thụng tin cho lónh đạo VKS địa phương, nhất là ở những nơi vựng sõu, vựng xa. Coi đõy là một trong những nội dung cụng tỏc trọng tõm của ngành. Trong chương trỡnh kế hoạch cụng tỏc năm của từng đơn vị, phải coi việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong việc giải quyết ỏn hỡnh sự vào nội dung thi đua của ngành. VKSND tối cao và cỏc VKS địa phương cần

phối hợp và tổ chức cỏc khúa học riờng hoặc cú những hỡnh thức bồi dưỡng tin học, động viờn, khuyến khớch cỏn bộ trong đơn vị nõng cao kỹ năng thực hành trờn mỏy tớnh và sử dụng thành thạo cỏc phần mềm phự hợp với điều kiện của từng đơn vị. Xõy dựng quy chế sử dụng hệ thống thư điện tử; trong đú cần xỏc định rừ trỏch nhiệm sử dụng hệ thống thư điện tử cỏ nhõn, hộp thư điện tử cơ quan; quy định rừ quy trỡnh xử lý cụng việc sử dụng thư điện tử, những nội dung bắt buộc, khuyến khớch việc trao đổi qua thư điện tử.

KẾT LUẬN

Trờn cơ sở nghiờn cứu về người tiến hành tố tụng trong VKSND theo quy định của BLTTHS năm 2003, chỳng tụi đưa ra một số kết luận sau:

Hoạt động TTHS là quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự từ khi phỏt hiện vụ việc cú dấu hiệu của tội phạm xảy ra cho đến khi cú phỏn quyết cuối cựng về tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự của người gõy ra tội phạm. BLTTHS cú quy định tương đối cụ thể về người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong vụ ỏn hỡnh sự, quyền và nghĩa vụ của họ khi tiến hành tố tụng và khi tham gia tố tụng. Tuy nhiờn, do nhận thức chưa đầy đủ, hiểu khụng thống nhất nờn khụng ớt trường hợp xỏc định khụng đỳng, nhất là đối với người tham gia tố tụng dẫn đến việc giải quyết vụ ỏn vi phạm thủ tục tố tụng, xõm phạm đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn, nhiều bản ỏn bị hủy, bị sửa chỉ vỡ vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng.

Người tiến hành tố tụng là một trong cỏc chủ thể của tố tụng hỡnh sự cú vai trũ quan trọng, mang tớnh quyết định trong quỏ trỡnh chứng minh, giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Những người THTT cú nhiệm vụ, quyền hạn khỏc nhau, nhưng hoạt động của họ cú mối liờn hệ mật thiết, thống nhất với nhau và đều cú trỏch nhiệm là nhằm phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch của xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Viện KSND là một cơ quan tư phỏp quan trọng trong tố tụng hỡnh sự, là cơ quan tiến hành tố tụng. Chức năng của VKS trong TTHS là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS. Người tiến hành tố tụng trong VKSND bao gồm Viện trưởng, Phú Viện trưởng, Kiểm sỏt viờn. Giữa họ cú mối quan hệ chặt chẽ khụng tỏch rời.

năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp, cựng với cỏc cơ quan tư phỏp gúp phần to lớn trong đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ và xõy dựng đất nước. Bờn cạnh những kết quả tớch cực đó đạt được, trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, VKS vẫn cũn những tồn tại, hạn chế do thiếu trỏch nhiệm trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức, thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; cụng tỏc quản lý, giỏo dục cỏn bộ; năng lực trỡnh độ của một bộ phận cỏn bộ Kiểm sỏt viờn cũn hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu; sự phối hợp cụng tỏc giữa VKS với cỏc cơ quan hữu quan trong nhiều trường hợp cũn thiếu chặt chẽ, hiệu quả thấp; hoạt động của Viện kiểm sỏt trong TTHS chưa đỏp ứng yờu cầu, một trong những nguyờn nhõn quan trọng là nhiều quy định của BLTTHS về nhiệm vụ và quyền hạn, trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt và cỏc chức danh tố tụng trong VKSND cũn nhiều bất cập.

Trong những năm qua, người tiến hành tố tụng trong VKSND hai cấp trờn địa bàn TP Hà Nội đó thực hiện tương đối tốt cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự xảy ra trờn địa bàn thành phố, đó kiểm sỏt điều tra, truy tố, kiểm sỏt xột xử với khối lượng rất lớn cỏc vụ ỏn hỡnh sự đảm bảo phỏp luật được tuõn thủ nghiờm chỉnh và thống nhất, phỏt huy vai trũ tớch cực của mỡnh trong cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Song bờn cạnh những kết quả đó đạt được, cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của người tiến hành tố tụng trong VKSND hai cấp thành phố Hà Nội cũn bộc lộ những sai sút cần khắc phục.

Trước tỡnh hỡnh đú, việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTHS về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự trong BLTTHS cú ý nghĩa rất quan trọng đối với VKSND trong quỏ

tỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Việc nghiờn cứu để hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS về người tiến hành tố tụng trong VKSND là vấn đề bức thiết trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp; Cựng với đú, việc tiến hành đổi mới tổ chức bộ mỏy, nõng cao cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ kiểm sỏt; đổi mới phương thức quản lý, chỉ đạo điều hành trong ngành kiểm sỏt; tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, chế độ lương, phụ cấp ưu đói… đối với đội ngũ cỏn bộ tư phỏp, trong đú cú cỏn bộ kiểm sỏt gúp phần mang lại hiệu quả tớch cực cho hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của VKS trong TTHS, qua đú gúp phần vào cụng cuộc cải cỏch tư phỏp, đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 116 - 122)