Xỏc định vị trớ việc làm; xõy dựng và thực hiện tốt đề ỏn cơ cấu cụng chức gúp phần đẩy mạnh cải cỏch chế độ cụng vụ, cụng chức; đổi mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 111 - 114)

- Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra

3.2.2. Xỏc định vị trớ việc làm; xõy dựng và thực hiện tốt đề ỏn cơ cấu cụng chức gúp phần đẩy mạnh cải cỏch chế độ cụng vụ, cụng chức; đổi mớ

cụng chức gúp phần đẩy mạnh cải cỏch chế độ cụng vụ, cụng chức; đổi mới phương thức quản lý, chỉ đạo Điều hành trong ngành Kiểm sỏt

Một trong cỏc nội dung của việc đẩy mạnh cải cỏch chế độ cụng vụ, cụng chức trong ngành Kiểm sỏt nhõn dõn, là: “Đẩy mạnh phõn cấp quản lý và hoàn thiện việc tổ chức cụng vụ theo hướng gọn, nhẹ, trỏnh chồng chộo; Từng bước gắn thẩm quyền tuyển dụng với thẩm quyền sử dụng, nõng cao

chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức; triển khai việc xỏc định vị trớ việc làm và cơ cấu cụng chức theo ngạch trong cỏc đơn vị trực thuộc từ VKSND tối cao đến cỏc Viện kiểm sỏt địa phương; tổ chức nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống tiờu chuẩn, chức danh ngạch cụng chức và tiờu chuẩn chức vụ lónh đạo, quản lý trong ngành KSND từ cấp huyện, cấp phũng trở lờn; Nõng cao chất lượng thi tuyển, thi nõng ngạch cụng chức…”. Mục đớch của việc xỏc định vị trớ việc làm và cơ cấu cụng chức trong cơ quan , tổ chức hành chớnh nhằm kịp thời phỏt hiện những chồng chộo về chức năng , nhiệm vụ ; khắc phục tỡnh trạng bố trớ , sử dụng cụng chức khụng phự hợp với chức năng, nhiệm vụ và vị trớ cụng việc trong cơ quan, tổ chức; đảm bảo thống nhất trong quản lý, sử dụng cỏn bộ , cụng chức theo vị trớ việc làm . Thụng qua viờ ̣c xác đi ̣nh vi ̣ trí viờ ̣c làm và cơ cấu cụng chức , giỳp thủ trưởng đơn vị thấy rừ mức đụ ̣ phức ta ̣p của từng cụng viờ ̣c, khối lượng cụng việc của từng vị trớ việc làm từ đó có kờ́ hoa ̣ch sắp xếp , bố trớ cho phù hợp; Đề ỏn được phờ duyệt là cơ sở để thủ trưởng cỏc đơn vị bố trớ sử dụng, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nõng ngạch, đề bạt bổ nhiệm, quy hoạch cỏn bộ cụng chức, gúp phần nõng cao hiờ ̣u quả sử dụng nguồn nhõn lực.

Để gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động và vai trũ của ngành Kiểm sỏt trong cỏc hoạt động giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Bờn cạnh việc xỏc định vị trớ việc làm, xõy dựng đề ỏn cơ cấu cụng chức; đổi mới tổ chức bộ mỏy, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ kiểm sỏt, ngành Kiểm sỏt cũn cần phải chỳ trọng tới việc đổi mới phương thức quản lý, chỉ đạo điều hành nhằm nõng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của ngành qua đú gúp phần vào cụng cuộc cải cỏch tư phỏp, đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ quyền con người, cỏc quyền cơ bản của cụng dõn.

Về cụng tỏc chỉ đạo, điều hành, cần tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp sau: - Tăng cường, bổ sung nhõn lực để thực hiện tốt cụng tỏc quản lý, điều

hành cỏc hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành kiểm sỏt. Đảm bảo việc thường xuyờn cử cỏn bộ xuống cơ sở để trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho cỏn bộ Kiểm sỏt viờn cấp dưới trong cụng tỏc thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành.

- Tăng cường hoạt động quản lý nghiệp vụ, kiểm tra và gắn hoạt động của mỡnh với VKS địa phương. Cỏc đơn vị nghiệp vụ của VKSND tối cao phải tăng cường về cơ sở, nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh để hướng dẫn về nghiệp vụ, thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc cho cơ sở. Thực tiễn cho thấy cỏc VKS địa phương khụng chỉ cần kinh phớ để hoạt động, mà cũn cần hơn là định hướng đỳng đắn về nghiệp vụ để cú thể hoàn thành cỏc nhiệm vụ được giao.

- Cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt của VKS trong hoạt động điều tra của cơ quan điều tra. Kiểm sỏt viờn tham gia vụ ỏn cần phải hướng dẫn, yờu cầu, chỉ đạo được hoạt động điều tra và nắm chắc tiến độ điều tra của cơ quan điều tra để khắc phục tỡnh trạng hạn chế trong cụng tỏc trinh sỏt của cơ quan điều tra và xu hướng muốn lấy hoạt động tố tụng thay thế hoạt động trinh sỏt, muốn lấy biện phỏp bắt, tạm giam, hỏi cung thay thế biện phỏp nghiệp vụ trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Trong quỏ trỡnh sửa đổi, bổ sung BLTTHS sắp tới, cần xỏc định quỏ trỡnh từ điều tra đến khởi tố là sự cộng đồng trỏch nhiệm cua cả Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt.

- Cỏc đơn vị của VKSND tối cao cần tập hợp được những sai phạm, vi phạm phổ biến, điển hỡnh trong cỏc giai đoạn tố tụng từ điều tra, xột xử đến thi hành ỏn, để thụng bỏo cho VKS địa phương nhận diện, rỳt kinh nghiệm và nõng cao kỹ năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Tăng cường hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ, thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc cho sơ sở trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao.

- Cần nõng cao chất lượng của hoạt động tranh tụng của Kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa. Lónh đạo VKSND phải quỏn triệt, nõng cao nhận thức về vai trũ,

tầm quan trọng của viện tranh tụng tại phiờn tũa cho KSV, từ đú cú định hướng đỳng về vấn đề tranh tụng; KSV phải thường xuyờn tự học, tự nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ và kiến thức về mọi mặt, tớch lũy kinh nghiệm thực tiễn, rốn luyện tỏc phong, phương phỏp, kỹ năng tranh tụng; ngành kiểm sỏt phải thường xuyờn bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ KSV, trong đú cú chương trỡnh chuyờn sõu về kỹ năng tranh tụng; VKSND cỏc cấp cần tổ chức sơ kết rỳt kinh nghiệm hoạt động tranh tụng của KSV. Định kỳ 6 thỏng, một năm, VKS cỏc cấp tiến hành sơ kết, ra thụng bỏo chung về hoạt động tranh tụng của KSV gửi cỏc đơn vị để cựng học tập, rỳt kinh nghiệm.

Túm lại, việc đổi mới phương thức quản lý, chỉ đạo điều hành trong ngành kiểm sỏt nhằm gúp phần đảm bảo việc thực hiện cỏc chức năng nhiệm vụ của ngành kiểm sỏt trong cụng cuộc phũng chống tội phạm và bảo vệ quyền con người, quyền của người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tiến hành tố tụng thuộc viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 111 - 114)