Căn cứ phát sinh và chấm dứt sự tham gia của luật sư với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sựtrong tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 58 - 59)

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sựtrong tố tụng dân sự

* Căn cứ phát sinh sự tham gia của luật sư với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS

Căn cứ làm phát sinh tƣ cách ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính là việc luật sƣ xuất trình các giấy tờ chứng tỏ họ có đủ điều kiện, đƣợc đƣơng sự yêu cầu và trên cơ sở đó, Tịa án xem xét và thể hiện sự “đồng ý” bằng việc xác nhận vào giấy yêu cầu ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Khi luật sƣ xuất trình đầy đủ các loại giấy tờ theo quy định tại khoản 2, 3, 4 Điều 75 BLTTDS năm 2015 thì Tồ án kiểm tra xem xét các thơng tin và xem có đáp ứng các điều kiện để trở thành ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự theo quy định của pháp luật hay khơng. Nếu ngƣời đó đáp ứng đầy đủ các điều kiện thì Tịa án phải vào sổ đăng ký ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự và xác nhận vào giấy yêu cầu ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Trƣờng hợp từ chối đăng ký thì Tịa án phải thơng báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho ngƣời đề nghị.

Ngoài ra, một trong những căn cứ phát sinh tƣ cách ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự là việc đƣơng sự nhờ luật sƣ bảo vệ tại phiên toà xét xử. Theo đó, trƣớc đây có quy định nếu tại phiên toà đƣơng sự mới nhờ luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, thì Hội đồng xét xử chấp nhận, nếu luật sƣ đƣợc đƣơng sự nhờ làm ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đáp ứng các điều kiện pháp luật quy định và việc chấp nhận đó khơng gây cản trở cho Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án. Hội đồng xét xử không chấp nhận đề nghị của đƣơng sự hỗn phiên tồ để đƣơng sự nhờ luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Điều này đƣợc quy định tại tại Nghị quyết số 03/2012/NQ/HĐTP trƣớc đây.

* Căn cứ chấm dứt sự tham gia của luật sư với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS

Hiện nay, pháp luật TTDS khơng có những quy định cụ thể về việc chấm dứt tƣ cách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự của luật sƣ. Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất quan hệ giữa luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp với đƣơng sự trong TTDS là trên cơ sở yêu cầu của đƣơng sự nên có thể suy ra một số trƣờng hợp làm chấm dứt tƣ cách tham gia TTDS của luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự nhƣ sau:

- Khi luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự và đƣơng sự thoả thuận quyết định chấm dứt quan hệ bảo vệ;

- Khi luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự quyết định khơng tiếp tục tham gia TTDS bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự;

- Khi đƣơng sự quyết định không yêu cầu luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ;

- Khi luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự chết hoặc khơng còn đáp ứng đƣợc các điều kiện tham gia TTDS với tƣ cách là ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự nữa;

- Đƣơng sự là cá nhân chết, đƣơng sự là tổ chức chấm dứt hoạt động, hoặc đƣơng sự không thuộc các đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý.

Ngoài ra, trƣớc đây, theo quy định tại Khoản 3 Điều 18 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP trong quá trình giải quyết vụ án, nếu luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự có một trong các hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của ngƣời tiến hành tố tụng thì Thẩm phán đƣợc phân công giải quyết vụ án lập biên bản về việc vi phạm của luật sƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Biên bản phải có chữ ký của ngƣời tiến hành lập biên bản, ngƣời vi phạm, ngƣời làm chứng. Nếu ngƣời vi phạm từ chối ký vào biên bản, thì Thẩm phán phải ghi rõ vào biên bản việc từ chối đó. Trong trƣờng hợp xét thấy việc để luật sƣ vi phạm đó tiếp tục tham gia tố tụng với tƣ cách là ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự là không khách quan cho việc giải quyết vụ án thì Tịa án khơng chấp nhận cho tiếp tục tham gia tố tụng với tƣ cách là ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, đồng thời thông báo bằng văn bản cho đƣơng sự và ngƣời đó biết. Vấn đề này cần đƣợc tiếp tục hƣớng dẫn cụ thể trong các văn bản hƣớng dẫn của BLTTDS năm 2015 để đảm bảo sự thống nhất trong việc xác định căn cứ chấm dứt tƣ cách ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự của luật sƣ.

2.2.3. Phạm vi tham gia của luật sư với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)