Hoạt động tố tụng dân sựcủa luật sư với tư cách là người đại diện theo ủy quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 49 - 56)

ủy quyền

Trong pháp luật dân sự thì TTDS đƣợc hiểu là các trình tự hoạt động do pháp luật quy định cho Toà án trong việc xem xét và giải quyết VADS và đƣợc chia thành nhiều giai đoạn khác nhau từ khi phát sinh vụ án tại Toà án đến khi Tồ án ra phán quyết có hiệu lực pháp luật. Ở mỗi giai đoạn TTDS khác nhau, luật sƣ tham gia TTDS với tƣ cách là ngƣời đại diện theo uỷ quyền của đƣơng sự cũng có những hoạt động khác nhau:

Ở giai đoạn khởi kiện và thụ lý vụ ándân sự: Đây đƣợc coi là giai đoạn đầu tiên

của TTDS và cũng là giai đoạn đầu đánh dấu hoạt động của luật sƣ với tƣ cách là ngƣời đại diện theo ủy quyền của đƣơng sự. Khởi kiện là hành vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức gửi đơn u cầu tịa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh thƣơng mại và lao động. Có thể khẳng định rằng quyền khởi kiện vụ ándân sự là quyền tố tụng quan trọng của các chủ thể. Nó cho phép cá nhân, cơ quan, tổ chức và các chủ thể khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trƣớc tịa án. Khởi kiện vụ ándân sự là hành vi đầu tiên của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS, là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật TTDS. Khơng có hoạt động khởi kiện thì cũng khơng có q trình TTDS cho các giai đoạn tiếp theo. Theo quy định của pháp luật hiện nay có quy định nhƣ sau: Điều 186 BLTTDS năm 2015 về quyền khởi kiện quy định: “Cơ quan,

tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án(sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.” . Khoản 2 Điều 189 BLTTDS 2015 về việc

làm đơn khởi kiện của cá nhân tại các điểm a và b quy định:

“a) Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi TTDS thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;

b) Cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;”.

Với quy định này, thì đƣơng sự có đƣợc uỷ quyền khởi kiện cho luật sƣ cũng cịn có ý kiến khác nhau: [26]

Ý kiến thứ nhất cho rằng, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 189 BLTTDS

năm 2015 thì đƣơng sự chỉ đƣợc nhờ luật sƣ làm hộ đơn khởi kiện chứ không đƣợc uỷ quyền khởi kiện cho luật sƣ. Đƣơng sự phải trực tiếp ký, điểm chỉ vào đơn khởi kiện

và việc ủy quyền tham gia tố tụng giải quyết vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích của họ chỉ đƣợc thực hiện sau khi khởi kiện và Tòa án đã thụ lý vụ án.

Ý kiến thứ hai cho rằng,theo quy định tại khoản 4 Điều 85 BLTTDS 2015 thì

ngƣời đại diện theo ủy quyền theo quy định của BLDS là ngƣời đại diện theo ủy quyền trong TTDS; luật chỉ quy định đối với việc ly hơn thì đƣơng sự khơng đƣợc ủy quyền cho ngƣời khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Tuy nhiên, trƣờng hợp cha, mẹ, ngƣời thân thích khác u cầu Tịa án giải quyết ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hơn nhân và gia đình thì cha, mẹ, ngƣời thân thích đó là ngƣời đại diện. Nhƣ vậy, ngoài quy định đối với việc ly hôn đƣơng sự không đƣợc ủy quyền cho ngƣời khác thay mặt mình tham gia tố tụng thì khơng có quy định nào của luật hạn chế việc ủy quyền khởi kiện vụ ándân sự. Do đó, luật sƣ với tƣ cách ngƣời đại diện theo ủy quyền có thể trực tiếp ký đơn hoặc điểm chỉ vào đơn khởi kiện.

Ý kiến thứ hai là hợp lý hơn bởi quyền khởi kiện cũng nhƣ các quyền tố tụng khác do đó khi Điều 86 BLTTDS năm 2015 quy định ngƣời đại diện theo uỷ quyền có quyền và nghĩa vụ tố tụng của đƣơng sự mà họ đại diện trong phạm vi uỷ quyền thì đƣơng sự hồn tồn có quyền uỷ quyền khởi kiện cho luật sƣ. Hơn nữa, BLTTDS năm 2015 khơng có bất cứ quy định nào cấm đƣơng sự không đƣợc uỷ quyền khởi kiện cho ngƣời khác trừ trƣờng hợp uỷ quyền ly hơn.

Ngồi ra, thay mặt cho đƣơng sự, luật sƣ với tƣ cách ngƣời đại diện theo uỷ quyền sẽ chuẩn bị hồ sơ khởi kiện để nộp đến Toà án có thẩm quyền, chuẩn bị các chứng cứ để nộp cùng hồ sơ khởi kiện, đóng tạm ứng án phí tại cơ quan thi hành án dân sự, có thể làm đơn xin miễn, giảm tạm ứng án phí hoặc án phí, làm đơn yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nếu có căn cứ theo quy định của pháp luật. Trong trƣờng hợp khi đơn khởi kiện bị Tồ án trả lại thì luật sƣ có quyền thay mặt đƣơng sự khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 194 BLTTDS năm 2015.

Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ ándân sự, đây là giai đoạn tiếp theo sau

khi tịa án thụ lý vụ ándân sự, Tịa án chính thức xác lập thẩm quyền và trách nhiệm của mình trong việc giải quyết vụ án dân sự. Và cũng trong giai đoạn này Tòa án sẽ tiến hành cơng việc hịa giải – đây đƣợc coi là hoạt động tố tụng bắt buộc của tòa án trong giai đoạn này; xác định đƣợc cụ thể quan hệ tranh chấp để từ đó xác định đƣợc đầy đủ nguyên đơn, bị đơn, những ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan và pháp luật

cần áp dụng, ngồi ra đó cịn là việc xác minh thu thập chứng cứ; làm rõ các tình tiết khách quan, áp dụng biện pháp khẩn cấptạm thời;... đƣợc quy định tại Điểu 203 BLTTDS năm 2015. Tƣơng ứng với các nhiệm vụ quyền hạn trên thì luật sƣ với tƣ cách là ngƣời đại diện theo ủy quyền của đƣơng sự cũng sẽ có những hoạt động cụ thể trong gia đoạn này, đó là: Thay mặt đƣơng sự các công việc theo phạm vi ủy quyền tại tòa án; Tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ và hịa giải theo quy định tại Điều 210BLTTDS năm 2015; thực hiện quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phù hợp với quy định của BLTTDS năm 2015; yêu cầu Toà án áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, yêu cầu thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng; Trực tiếp tiếp nhận văn bản, cơng văn từ cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, tịa án; tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ, tài liệu theo quy định tại khoản 1 Điều 97 BLTTDS năm 2015 nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi cho khách hàng; Soạn thảo các văn bản liên quan trong hoạt động tố tụng; nghiên cứu hồ sơ vụ án, chuẩn bị các tài liệu, chứng cứ, luận cứ và các cơ sở pháp lý cần thiết để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự mà mình ủy quyền...

Luật sư tại phiên toà sơ thẩm: Đây là giai đoạn tố tụng quan trọng nhất, quyết

định nhất bởi tại phiên tòa sơ thẩm Tòa án giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án, các đƣơng sự cơng khai bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trƣớc Tịa án. Với sự tham gia của luật sƣ trong vai trò là ngƣời đại diện theo uỷ quyền thì luật sƣ sẽ là nguời trực tiếp tham gia phiên toà sơ thẩm, đồng thời cũng có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ nhƣ của đƣơng sự mà mình đại diện. Sự có mặt của luật sƣ đại diện theo uỷ quyền của đuơng sự có vai trị rất quan trọng, mang tính quyết định rất lớn đến việc các quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự có đựơc bảo đảm hay khơng. Sự tham gia của luật sƣ với vai trò là ngƣời đại diện theo uỷ quyền của đƣơng sự tại phiên toà sơ thẩm vẫn cần sự có mặt của đuơng sự để bảo vệ tốt nhất các quyền, lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Tuy nhiên, sự có mặt của đƣơng sự không phải là yêu cầu bắt buộc trong mọi trƣờng hợp khi đã có luật sƣ đại diện theo ủy quyền. Nếu đƣơng sự vắng mặt tại phiên tịa thì luật sƣ đại diện theo ủy quyền sẽ thực hiện các quyền, nghĩa vụ tại phiên tịa thay cho đƣơng sự mà mình ủy quyền, tự ra quyết định về các nội dung theo phạm vi ủy quyền. Theo quy định tại Điều 227, Điều 228 LTTDS năm 2015 thì khi Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đƣơng sự hoặc luật sƣ đại diện của họ phải có mặt tại phiên tịa, nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trƣờng hợp

ngƣời đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Nếu Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, trừ truờng hợp có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, luật sƣ đại diện cho đƣơng sự vẫn vắng mặt thì Hội đồng xét xử phiên tồ đƣợc ra quyết định có hỗn phiên tồ hay khơng:

Nếu vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì Tồ án sẽ xem xét cụ thể trong từng truờng hợp của vụ ánxét xử để quyết định có hỗn phiên tồ khơng;

Nếu vắng mặt khơng vì sự kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan thì xử lý nhƣ sau:

Trƣờng hợp thứ nhất, nguyên đơn và luật sƣ đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn đều vắng mặt thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ ánđối với yêu cầu khởi kiện của ngƣời đó, trừ trƣờng hợp ngƣời đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Trong trƣờng hợp này, luật sƣ đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn tƣ vấn cho nguyên đơn về quyền khởi kiện lại và thủ tục cần thiết để khỏi kiện lại theo quy định của pháp luật.

Trƣờng hợp thứ hai, bị đơn khơng có u cầu phản tố hoặc ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập và Lụât sƣ đại diện theo uỷ quyền của họ vắng mặt thì Tồ án sẽ vẫn tiến hành xét xử theo quy định pháp luật.

Trƣờng hợp thứ ba, bị đơn có yêu cầu phản tố hoặc ngƣời có quyền lợi, nghĩ vụ liên quan có yêu cầu độc lập và luật sƣ đại diện theo uỷ quyền của họ vắng mặt thì bị coi là từ bỏ yêu cầu phản tố, u cầu độc lập và Tịa án quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đó trừ trƣờng hợp đƣơng sự đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Trong truờng hợp này, Bị đơn và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có tƣ cách tƣơng tự nhƣ nguyên đơn nên luật sƣ cũng có thể tƣ vấn về quyền khởi kiện lại và các trình tự, thủ tục liên quan đối với yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đó theo quy định của pháp luật.

Khi tiến hành thủ tục bắt đầu phiên toà, luật sƣ đại diện cho đƣơng sự của mình

có quyền u cầu thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng; quyết định về có thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu hay thoả thuận với đƣơng sự phía bên kia vẫn cịn chƣa rõ ràng.

Khi tiến hành tranh tụng, theo quy định tại Điều 248 BLTTTDS năm 2015, luật

sƣ thay mặt đƣơng sự trình bày về yêu cầu và các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của đƣơng sự, nếu luật sƣ đại diện cho bị đơn hoặc ngƣời có quyền lợi và nghĩa vụ liên

quan thì luật sƣ trình bày về yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập và các chứng cứ chứng minh, trình bày ý kiến đối với yêu cầu của nguyên đơn. Nếu đƣơng sự có mặt tại phiên tồ thì đƣơng sự bổ sung ý kiến. Luật sƣ có quyền bổ sung chứng cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 96 BLTTDS năm 2015 theo đó, luật sƣ cần trình bày lý do tại phiên tồ mới có đƣợc chứng cứ này.

Sau khi tất các các đƣơng sự trình bày xong thì theo Điều 249 BLTTDS năm 2015, luật sƣ với tƣ cách ngƣời đại diện theo uỷ quyền tiến hành việc đặt câu hỏi cho các đƣơng sự khác và những ngƣời tham gia tố tụng khác.

Tại phần tranh luận, theo quy định tại Điều 260, 261 BLTTDS năm 2015, luật sƣ trình bày quan điểm của mình, luật sƣ cần nhận định các tình tiết quan trọng của vụ án, chú trọng về các vấn đề, căn cứ, luận điểm mà bên đối phƣơng đƣa ra để xây dựng nên các luận điểm riêng, kết hợp các các luận điểm bảo vệ đã chuẩn bị và giá trị chứng minh của chứng cứ để làm căn cứ pháp lý để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự của mình. Trong mọi trƣờng hợp, luật sƣ đại diện theo ủy quyền vẫn phải tôn trọng sự điều khiển của chủ tọa phiên tịa và tận dụng chính nghĩa vụ này để bảo vệ đƣơng sự nếu thấy luật sƣ đối phƣơng có hành động, lời nói xâm phạm hay làm ảnh hƣởng xấu tới việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Nếu thấy đã tranh luận về các vấn đề nhƣng vẫn chƣa rõ hoặc chƣa khẳng định đƣợc những tình tiết của vụ án thì ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đƣơng sự có thể đề nghị Hội đồng xét xử quay lại thủ tục hỏi theo quy định tại Điều 263 hoặc thấy cần phải thu thập thêm chứng cứ thì yêu cầu HĐXX tạm ngừng phiên toà theo quy định tại Điều 259 BLTTDS năm 2015.

Ở giai đoạn phúc thẩm vụ án dân sự,nếu đƣơng sự uỷ quyền cho luật sƣ tham

gia tố tụng tại Tồ án cấp phúc thẩm thì luật sƣ tiến hành việc kháng cáo bản án, quyết định sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm. Tuy nhiên, khác với đơn khởi kiện, việc kí đơn kháng cáo đƣợc quy định rõ ràng hơn. [43]

Theo quy định tại Điều 272 BLTTDS năm 2015 thì ngƣời kháng cáo nếu khơng tự mình kháng cáo thì có thể ủy quyền cho ngƣời khác đại diện cho mình kháng cáo. Tại mục tên, địa chỉ của ngƣời kháng cáo trong đơn phải ghi họ, tên, địa chỉ của ngƣời đại diện theo ủy quyền của ngƣời kháng cáo, của ngƣời kháng cáo ủy quyền kháng cáo; số điện thoại, fax, địa chỉ thƣ điện tử (nếu có) của ngƣời kháng cáo ủy quyền

kháng cáo và văn bản ủy quyền. Ở phần cuối đơn kháng cáo, ngƣời đại diện theo ủy quyền phải ký tên hoặc điểm chỉ. Việc ủy phải đƣợc làm thành văn bản có cơng chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trƣờng hợp văn bản ủy quyền đó đƣợc lập tại Tịa án có sự chứng kiến của Thẩm phán hoặc ngƣời đƣợc Chánh án Tịa án phân cơng. Trong văn bản ủy quyền phải có nội dung đƣơng sự ủy quyền cho ngƣời đại diện theo ủy quyền kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ áncủa Tòa án cấp sơ thẩm. [37]

Nhƣ vậy, ngồi việc luật sƣ đại diện theo ủy quyền kí tên hoặc điểm chỉ vào phần cuối thì đơn kháng cáo cần phải đƣợc nộp kèm với văn bản ủy quyền đƣợc công chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trƣờng hợp văn bản ủy quyền đƣợc lập tại Tịa án có sự chứng kiến của Thẩm phán hoặc ngƣời đƣợc Chánh án Tịa án phân cơng. Đây cũng là một điểm mà luật sƣ đại diện theo ủy quyền của đƣơng sự cần lƣu ý để đơn kháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)