Hình thức uỷ quyền cho luật sư với tư cách là người đại diện theo ủy quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 46 - 47)

quyền

Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 thì hình thức uỷ quyền do các bên thoả thuận, trừ trƣờng hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải đƣợc lập thành văn bản. Tuy nhiên, để các bên đƣợc tự do quyết định hình thức ủy quyền thì BLDS năm 2015 khơng cịn quy định về hình thức ủy quyền. Có thể hiểu rằng, hình thức ủy quyền có thể bằng văn bản (văn bản có chữ ký của các bên, văn bản cơng chứng, chứng thực hoặc có xác nhận của Cơ quan có thẩm quyền); lời nói (hai bên trao đổi trực tiếp với nhau); hành vi. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 86 BLTTDS 2015 thì “Người đại diện theo ủy quyền trong TTDS thực hiện quyền, nghĩa vụ TTDS của

đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền”, tức là việc xác lập giao dịch ủy quyền cần

đƣợc lập thành văn bản.

Tuy nhiên, do là hệ quả hoạt động tố tụng là một quyết định, bản án nhân danh nhà nƣớc ảnh hƣởng đến quyền lợi của nhiều ngƣời nên Tòa án thƣờng phải xem xét kỹ việc đại diện theo ủy quyền trong TTDS có hợp lệ về nội dung phạm vi ủy quyền, về thời hạn ủy quyền, về hình thức văn bản ủy quyền, thậm chí về nhân thân ngƣời đại diện theo ủy quyền … tránh trƣờng hợp sau khi thấy bản án, quyết định của Tòa án gây bất lợi cho mình thì đƣơng sự quay lại phản đối, khơng chấp nhận các ý kiến, công việc của ngƣời đại diện theo ủy quyền đã thực hiện trong quá trình tố tụng. [28] Vì vậy, khoản 6 Điều 272 BLTTDS năm 2015 quy định cụ thể về hình thức văn bản ủy quyền khi ủy quyền kháng cáo:“Việc ủy quyền quy định tại các khoản 3,4 và 5 Điều

này phải được làm thành văn bản có cơng chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn bản ủy quyền đó được lập tại Tịa án có sự chứng kiến của Thẩm phán hoặc người được Chánh án Tịa án phân cơng. Trong văn bản uỷ quyền phải có nội dung đương sự uỷ quyền cho người đại diện theo uỷ quyền kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ áncủa Tồ án cấp sơ thẩm”.

Nhƣ vậy, hình thức ủy quyền trong TTDS chỉ có thể là văn bản dƣới dạng: giấy ủy quyền, hợp đồng ủy quyền hoặc văn bản lập tại Tịa án có sự chứng kiến của Thẩm phán hoặc của cán bộ Tòa án đƣợc Chánh án Tịa án phân cơng. Mỗi dạng văn bản lại có tính bảo đảm hiệu lực khác nhau: Giấy ủy quyền đƣợc bảo đảm bằng chữ ký, con dấu, đƣợc công chứng hoặc chứng thực. Trƣờng hợp chứng thực thì UBND chỉ chứng thực chữ ký của của ngƣời ủy quyền, chứ không chứng thực nội dung giấy ủy quyền.

Đặc điểm của giấy ủy quyền là tính chủ động, nội dung linh hoạt, bố cục tùy nghi và chỉ cần có chữ ký, đóng dấu của bên ủy quyền. Đa số trong hầu hết các trƣờng hợp, việc ủy quyền dƣới hình thức giấy ủy quyền khơng ghi mức thù lao, hiệu lực của giấy ủy quyền chỉ phát sinh khi bên nhận ủy quyền chấp thuận nội dung đó và cũng chỉ thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi ủy quyền, ngồi phạm vi đó họ khơng chịu trách nhiệm. Nhƣợc điểm của hình thức ủy quyền này là thể hiện ý chí đơn phƣơng, trong giấy ủy quyền khó mơ tả đƣợc hết những cơng việc phải thực hiện, dẫn đến có trƣờng hợp đã thực hiện một vài công đoạn họ lại tiếp tục khơng thực hiện vì một lý do nào đó, gây chậm trễ, thiệt hại cho các bên và cho cả cơ quan tiến hành tố tụng. Ngoài ra,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)