Những kết quả đạt đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 67 - 70)

Với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và quá trình hội nhập quốc tế, các mối quan hệ xã hội ngày càng phức tạp nhƣng đồng thời trình độ nhận thức của con ngƣời cũng đƣợc nâng cao. Do đó, số VADS có sự tham gia của luật sƣ với các vai trò khác nhau nhƣ là ngƣời đại diện theo uỷ quyền hay ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích của đƣơng sự ngày càng tăng.

Trong thời gian qua, đội ngũ luật sƣ ở Việt Nam đã đƣợc nâng lên đáng kể phú về chất và lƣợng, bên cạnh đó phạm vi hoạt động cũng ngày càng đƣợc mở rộng, hoạt động hiệu quả hơn. Theo thống kê, số lƣợng Luật sƣ tăng đều hàng năm, trung bình mỗi năm tăng hơn 700 Luật sƣ. Tính đến tháng 5/2018, riêng Đồn luật sƣ Thành phố Hà Nội có 3462 luật sƣ thành viên và trên 2280 ngƣời tập sự hành nghề Luật sƣ. Theo ơng Đỗ Ngọc Thịnh, Chủ tịch Liên đồn luật sƣ Việt Nam cho biết: “Trong năm 2017,

Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã tổ chức được nhiều lớp công tác bồi dưỡng luật sư về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng hành nghề, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư thu hút 4.000 lượt luật sư tham gia, đưa công tác bồi dưỡng luật sư vào nề nếp. Trong đó, bồi dưỡng về quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư được coi trọng, đã góp phần vào việc xây dựng các giá trị chuẩn mực nghề luật sư, hạn chế những vi phạm đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ luật sư.” [15]. Trong bài phỏng vấn

của mình, LS. Nguyễn Văn Trung, Chủ nhiệm Đồn luật sƣ TP. Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Năng lực và đạo đức là hai yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả hoạt động

hành nghề luật sư, là nền tảng xây dựng danh dự, uy tín của luật sư. Vì vậy, Ban Chủ nhiệm đặc biệt quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, chẳng những cho luật sư mà còn đối với đội ngũ tập sự hành nghề luật sư. Ban đào tạo, bồi dưỡng là đơn vị chủ công đã hồn thành xuất sắc cơng tác này. Đoàn đã phối hợp tốt với Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu. Ngoài đội

ngũ giảng viên là luật sư kỳ cựu của Đoàn, Ban đào tạo, bồi dưỡng đã mời các chuyên gia là tiến sĩ Trường Đại học Luật Thành phố, Trường Đại học Fulbright Việt Nam, các thẩm phán uy tín của các tồ chun trách Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh làm diễn giả các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ. Thời gian gần đây, Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Đồn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho người tập sự hành nghề luật sư là Đoàn viên thanh niên. Việc bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp không chỉ nhằm thực hiện quy định bồi dưỡng bắt buộc theo Thông tư 10, mà mục tiêu chính là cập nhật kiến thức, kỹ năng hành nghề và nâng cao đạo đức nghề nghiệp luật sư”[31].Nhƣ vậy, với sự phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng của luật sƣ hiện nay,

sự tham gia TTDS của luật sƣ không những bảo vệ đƣợc các quyền, lợi ích cho các đƣơng sự mà còn làm sáng tỏ sự thật khách quan mà còn giúp các cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa những thiết sót, giúp các nhà lập pháp lấp các chỗ trống trong pháp luật.

Với sự ra đời của BLDS và BLTTDS năm 2015 đã tạo ra hành lang pháp lý vững chắc cho quá trình giải quyết VADS. Trên cơ sở các quy định của BLTTDS năm 2015 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, các Tịa án đã tơn trọng và tạo điều kiện tốt hơn cho luật sƣ tham gia TTDS thực hiện đƣợc các quyền và nghĩa vụ của mình nhằm bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự.

Thứ nhất, BLTTDS năm 2015 ra đời đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho quá

trình giải quyết vụ việc dân sự và sự tham gia của luật sƣ trong quá trình thực hiện TTDS. Trên cơ sở nắm vững các quy định của BLTTDS và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, các Tịa án đã tơn trọng và tạo điều kiện cho chủ thể tham gia tố tụng thực hiện đƣợc các quyền và nghĩa vụ của mình, trong đó có ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Trƣớc kia, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự (ngoại trừ Luật sƣ) thƣờng là những ngƣời thậm chí chƣa qua một lớp đào tạo nào về luật mà họ hoạt động nhờ sự học hỏi và kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, mà chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân và sự tin tƣởng của cơ quan tiến hành tố tụng nhƣng với năng lực hiện nay của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, vấn đề đó đã đƣợc khắc phục. Đƣơng sự dần tìm đến Luật sƣ bởi sự vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ và mối quan hệ tốt với Tòa án để đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của mình trƣớc các cơ quan tiến hành tố tụng.

Thứ hai, đội ngũ ngƣời tham gia tố tụng với vai trò ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự tăng nhanh, ổn định về số lƣợng và có tính chun nghiệp hơn, các vụ việc về dân sự, kinh tế, lao động, hơn nhân gia đình mà ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng cũng tăng lên.

Thông thƣờng, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự là Luật sƣ – những ngƣời tranh tụng chuyên nghiệp, nên chất lƣợng bản án, quyết định của Tòa án cũng đƣợc nâng cao. Hiện nay, số lƣợng các VADS khơng giảm mà lại có chiều hƣớng gia tăng với nội dung, tính chất ngày càng đa dạng, phức tạp. Từ thực trạng đó, muốn giải quyết tốt các VADS thì sự tham gia của những ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, nhất là đội ngũ luật sƣ trongTTDS càng trở nên cần thiết. Trong những năm gần đây, số lƣợng luật sƣ tham gia vào TTDS ngày càng tăng nhanh, ổn định về số lƣợng và có tính chun nghiệp hơn trong việc giải quyết các vụ việc.

Tại thời điểm thành lập Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam (tháng 5/2009), tổng số thành viên Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam là 5.300 luật sƣ. Số lƣợng luật sƣ phát triển trong 06 năm trở lại đây từ năm 2012 đến năm 2017, cụ thể là:

Biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển của Luật sƣ từ năm 2012 đến năm 2017

Theo biểu đồ trên, số lƣợng luật sƣ tăng đều hàng năm, trung bình mỗi năm tăng hơn 700 luật sƣ. Số lƣợng luật sƣ tăng nhƣ vậy phần nào đã đáp ứng đƣợc yêu cầu sử

7420 8254 8889 9730 10878 11942 11.25% 7.70% 9.47% 11.8% 9.70%

Nam hiện nay thì với 94.970.597 ngƣời mới có 11.942 luật sƣ (tỷ lệ là xấp xỉ là 01 luật sƣ/7.953 ngƣời dân, nhƣng ở Singapore là 1/1000, ở Mỹ là 1/250, ở Nhật là 1/4.546. Nếu phát triển về số lƣợng luật sƣ nhƣ hiện nay thì khó có thể đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam đạt tới 18.000 - 20.000 luật sƣ theo đúng tinh thần của Chiến lƣợc phát triển nghề luật sƣ đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 và cũng sẽ không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế của đất nƣớc.

Theo bảng số liệu thống kê của Bộ Tƣ pháp (xin xem phụ lục 1), trong thời gian qua, cả nƣớc đã phát triển đƣợc hơn 500 tổ chức hành nghề luật sƣ, đƣa số lƣợng tổ chức hành nghề luật sƣ trên toàn quốc từ 2.928 tổ chức hành nghề luật sƣ (tháng

7/2011) lên hơn 3.500 tổ chức hành nghề luật sƣ (tháng 12/2015) (tăng 21%).

Các tổ chức hành nghề luật sƣ đƣợc phân bố tập trung tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, các tổ chức hành nghề luật sƣ cũng đã tăng đáng kể. Nếu nhƣ trƣớc khi Chiến lƣợc đƣợc ban hành nhiều địa phƣơng chỉ có 01-02 Văn phịng luật sƣ thì đến nay trên tồn quốc chỉ cịn 03 tỉnh có dƣới 03 tổ chức hành nghề là các tỉnh Hà Nam, Lai Châu và Kon Tum. Việc thành lập nhiều tổ chức hành nghề luật sƣ đã tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức thuận lợi hơn trong việc tìm đến với dịch vụ pháp lý của luật sƣ [29].

Theo số liệu thống kê từ 7/2011 đến 12/2015 của Bộ Tƣ pháp (xin xem Phụ lục

2), trong hoạt động tham gia TTDS, luật sƣ đã tham gia: 30.179 vụ việc về dân sự và

hơn nhân gia đình, 9.281 vụ việc về kinh tế, thƣơng mại, 2.811 vụ việc về hành chính và 2.991 vụ việc về lao động. Số lƣợng vụ việc do khách hàng mời có chiều hƣớng gia tăng. Trên thực tế, trong nhiều vụ việc lớn hoạt động luật sƣ đã gây đƣợc tiếng vang trong dƣ luận, tạo niềm tin đối với ngƣời dân nhƣ vụ việc Đoàn luật sƣ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tƣ vấn miễn phí buộc Cơng ty Vedan phải bồi thƣờng cho ngƣời dân trên địa bàn tỉnh...[29].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)