Thực trạng tranh chấp quyền sử dụng đất tại tỉnh Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 37 - 41)

Tỉnh Vĩnh Phỳc được thành lập ngày 12/02/1950 trờn cơ sở hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Yờn và Phỳc Yờn. Thỏng 2/1968 tỉnh Vĩnh Phỳc và tỉnh Phỳ Thọ sỏp nhập thành tỉnh Vĩnh Phỳ. Sau gần 29 năm hợp nhất tỉnh Vĩnh Phỳc được tỏi lập trở lại và đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997. Tỉnh Vĩnh Phỳc nằm trong vựng chõu thổ sụng Hồng, cửa ngừ tõy bắc của thủ đụ Hà Nội, tỉnh lỵ là thành phố Vĩnh Yờn cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội 50 km, nằm trong vựng lan toả của tam giỏc phỏt triển kinh tế trọng điểm phớa bắc là Hà Nội- Hải Phũng- Quảng Ninh. Do vị trớ địa lý nờn Vĩnh Phỳc hỡnh thành 03 vựng sinh thỏi rừ rệt là đồng bằng, trung du, miền nỳi thuận tiện cho sự phỏt triển Nụng, lõm nghiệp, du lịch nhất là phỏt triển Cụng nghiệp và du lịch. Sau nhiều lần thay đổi về địa giới hành chớnh tớnh đến năm 2009 Vĩnh Phỳc cú tổng diện tớch tự nhiờn là 123.176,43 ha, dõn số cú 1.059.063 người. Dõn tộc Kinh chiếm đa số, dõn tộc thiểu số chỉ chiếm 2,7%. Về hành chớnh, tỉnh cú 9 huyện, thành, thị trong đú 01 thành phố, 01 thị xó và 07 huyện. Tồn tỉnh cú 135 xó, phường, thị trấn. Là một tỉnh thuần nụng, xuất phỏt điểm kinh tế thấp nhưng sau hơn 10 năm tỏi lập tỉnh Vĩnh Phỳc đó đạt được những thành tựu quan trọng và tồn diện trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội, quốc phũng, an

ninh. Nền kinh tế của tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng cao bỡnh quõn 14,4%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tớch cực và phỏt triển bền vững. Sản xuất cụng nghiệp luụn duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao, nhất là khu vực kinh tế doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhõn. Sản xuất nụng nghiệp đó cú những chuyển biến quan trọng cơ cấu mựa vụ, cơ cấu cõy trồng chuyển dịch đỳng hướng. Trong cơ cấu kinh tế giỏ trị sản xuất cụng nghiệp- xõy dựng tăng với nhịp độ khoảng 22,1% / năm; trong sản xuất nụng, lõm nghiệp là 6,7%/ năm. Cơ cấu GDP của đại phương là cụng nghiệp- xõy dựng 50,44%; dịch vụ 28,23%; nụng lõm nghiệp thuỷ sản 21,33%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và giảm tỷ trọng nụng nghiệp. Từ một tỉnh thuần nụng Vĩnh Phỳc trở thành một tỉnh cú cơ cấu cụng nghiệp- dịch vụ và nụng nghiệp là tỉnh xếp thứ 3 trờn toàn miền bắc, là tỉnh xếp thứ 7 trờn toàn quốc về giỏ trị sản xuất cụng nghiệp. Thu hỳt đầu tư trờn địa bàn tăng mạnh. Tớnh đến năm 2009 Vĩnh Phỳc đó cú 530 dự ỏn trong đú cú 197 dựa ỏn FDI, 333 dự ỏn DDI với tổng số vốn đầu tư gần 03 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho hơn 96.000 lao động tạo ra giỏ trị sản xuất hơn 18.200 tỷ đồng. Trờn địa bàn đó quy hoạch 10 khu cụng nghiệp với tổng diện tớch trờn 3000 ha đún cỏc nhà đầu tư [45]. Việc kinh tế phỏt triển mạnh mẽ, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đó về đến cả những vựng nụng thụn đem lại khụng ớt sự đổi thay cho tỉnh nhà. Tuy nhiờn bờn cạnh những tỏc động tớch cực của cơ chế thị trường vẫn cũn những vấn đề nổi cộm cần lưu ý. Một trong số đú là tỡnh trạng tranh chấp đất đai đang cú chiều hướng gia tăng. Giỏ đất leo thang “ sốt đất” cục bộ diễn ra liờn tục. Chỉ cần một con đường mới mở, một dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp chuẩn bị được triển khai giỏ đất khu vực đú tăng lờn gấp chục lần, người nụng dõn đua nhau đổi đời bằng cỏch chuyển nhượng đất.Thực tế cú những thửa đất trước đõy khụng cú giỏ trị nhưng đến nay lại trở thành tõm điểm của sự chỳ ý. Cỏc tranh chấp xảy ra ở cỏc địa phương cú tớnh chất, nội dung, mức độ rất khỏc nhau trong đú tranh chấp cỏ nhõn xuất phỏt từ mõu thuẫn cỏ nhõn trong nội bộ gia đỡnh, giữa cỏc hộ gia đỡnh, giữa hộ

gia đỡnh với tõpj thể, chớnh quyền cơ sở là chủ yếu.Thời kỳ đầu của những năm mới tỏi lập tỉnh tỡnh hỡnh tranh chấp, khiếu nại tố cỏo về đất đai cú xu hướng tăng và diễn biến phức tạp cỏc tranh chấp xảy ra nhiều ở vựng đụ thị, vựng ven đụ thị, thị trấn, vựng nụng thụn nằm trong quy hoặc để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp khu đụ thị mới theo quy hoặc phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh như: Vĩnh Yờn, Mờ Linh, Phỳc Yờn, Bỡnh Xuyờn…Tuy nhiờn đến nay cỏc tranh chấp diễn ra ngày càng phức tạp hơn, tớnh chất căng thẳng và quyết liệt hơn, cỏc cụng dõn đi khiếu kiện đề nghị giải quyết về đất đai ở nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều cơ quan gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh an ninh, trật tự cụng cộng, an ninh nụng thụn. Trong tổng số cỏc vụ việc về tranh chấp được gửi đến cỏc cơ quan cú thẩm quyền thỡ tranh chấp về đất đai chiếm 85% đặc biệt là ở những địa bàn giỏ đất chuyển nhượng cao, chờnh lệch nhiều so với giỏ quy định của Nhà nước.

Thực tế tại Vĩnh Phỳc cú rất nhiều dạng tranh chấp đất đai khỏc nhau nhưng tập trung lại cú một số dạng như sau:

* Đũi lại đất cũ cú nguồn gốc trước đõy là đất của gia đỡnh nhưng hiện nay đất này đó cú người khỏc hoặc tổ chức sử dụng mà trong qỳa trỡnh thực hiện chớnh sỏch đất đai của nhà nước khụng cũn đủ hồ sơ để chứng minh là Nhà nước đó cụng hữu, trưng thu, trưng mua, trưng dụng hoặc đó thu hồi để sử dụng vào mục đớch chung hoặc giao cho hộ khỏc sử dụng hoặc đó thu hồi để sử dụng vào mục đớch chung hoặc giao cho cỏc hộ khỏc sử dụng tại thời điểm đú đến nay vị trớ đất này cú giỏ trị rất cao Nhà nước đó quy hoạch thành khu dõn cư, khu đụ thị tập trung cỏc chủ cũ trở về xin lại. Đõy là loại tranh chấp cú xu hướng gia tăng rất khú giải quyết bản chất là tranh chấp giữa cỏ nhõn với tập thể hoặc với nhà nước.

* Tranh chấp giữa những người sử dụng đất với nhau: Loại tranh chấp này thường do một bờn tự ý thay đổi ranh giới sử dụng hoặc do cỏc bờn khụng thoả thuận được với nhau, nú thường xảy ra với cỏc trường hợp đất đai đó

chuyển nhượng qua tay nhiều người hoặc do sai sút từ phớa cơ quan nhà nước trong qỳa trỡnh đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Một dạng tranh chấp khỏ phổ biến hiện nay và ngày càng gia tăng đú là tranh chấp lối đi giữa cỏc hộ liền kề nguyờn nhõn của tranh chấp này chủ yếu do mõu thuẫn cỏ nhõn ý ăn, ý ở giữa hai hay nhiều hộ từ trước vẫn sử dụng lối đi chung nay do địa phương quy hoặch lại bố trớ cho một hộ sử dụng.

* Tranh chấp đất đai liờn quan đến thừa kế: Đõy là trường hợp bố mẹ chết khụng để lại di chỳc hoặc cú di chỳc nhưng cỏc đồng thừa kế khụng thống nhất về việc chia tài sản nờn cú yờu cầu phỏp luật chia thừa kế theo quy định.

* Tranh chấp đất đai liờn quan đến cơ sở thờ tự, tụn giỏo, tớn ngưỡng từ trưứơc(đất mà cỏc cơ sở tụn giỏo đó cho tặng, cho mượn hoặc chớnh quyền đó giao và sử dụng vào mục đớch khỏc…) Cỏc tranh chấp này khụng căng thẳng nhưng dai dẳng và nhạy cảm về chớnh trị vỡ việc giải quyết cú liờn quan đến tự do tụn giỏo, tớn ngưỡng của Đảng và Nhà nước ở từng thời kỳ, liờn quan đến vấn đề nhõn quyền mà cỏc thế lực thự địch chống đối nước ta rất lợi dụng vấn đề này.

* Tranh chấp địa giới hành chớnh liờn quan đến địa giới hành chớnh cỏc xó phường, thị trấn, huyện, thị. Tranh chấp này phỏt sinh khụng nhiều chủ yếu là giải quyết tồn tại từ trước do sơ xuất trong hồ sơ quản lý địa giới hành chớnh của cỏc bờn. Tranh chấp này cú thể là giữa hai tỉnh, hai huyện, hai xó với nhau tập trung vào những vị trớ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế văn hoỏ ở những vị trớ dọc theo triền sụng, những vựng cú địa giới hành chớnh khụng rừ ràng…Vớ dụ như tranh chấp đất giữa xó Cao Minh với xó Ngọc Thanh, thị xó Phỳc Yờn…

Nguyờn nhõn phỏt sinh cỏc tranh chấp:

- Nguyờn nhõn khỏch quan là do nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh theo định hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xõy dựng ỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, cỏc khu đụ thị, xõy

dựng hệ thống giao thụng hiện đại cỏc cơ sở hạ tầng phục vụ cụng cộng… đó thu hồi nhiều đất sản xuất và đất ở của nhõn dõn làm tăng giỏ trị phần đất cũn

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w