của Nhà nước, lợi ích tập thể; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân
Thực hiện pháp luật thi hành án dân sự là một quá trình hoạt động có mục đích nhằm làm cho các bản án, quyết định dân sự của Toà án và các quyết định khác theo quy định của pháp luật được thực hiện trên thực tế. Mọi hành vi thi hành án chậm, thi hành không đúng với nội dung của bản án, quyết định hoặc để án tồn đọng…, về thực chất đều xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân. Vì vậy, thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh pháp luật thi hành án dân sự không những bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, mà cịn bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
Để đảm bảo cho mục đích của cơng tác thi hành án có hiệu quả, thì địi hỏi tồn bộ hệ thống tổ chức cơ quan thi hành án dân sự, từ hoạt động của bộ máy đến hoạt động của Chấp hành viên và các cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự phải được vận hành một cách nhịp nhàng, thống nhất, đúng pháp luật. Mọi hoạt động của bất cứ cá nhân, tổ chức nào có liên quan
đến hoạt động thi hành án đều phải tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật thi hành án dân sự, các văn bản có liên quan và đều hướng tới một mục đích chung là thi hành một cách triệt để nội dung quyết định trong bản án, quyết định của Toà án, quyết định của Trọng tài thương mại và theo đơn yêu cầu thi hành án.
Hoạt động của Chấp hành viên với tư cách là hạt nhân của quá trình tổ chức thi hành án phải là những hành vi chuẩn xác, mẫu mực, đáp ứng được đòi hỏi của các quy định của thi hành án dân sự nói riêng và của pháp luật nói chung. Trong quá trình tổ chức thi hành án, mỗi một chấp hành viên đều phải lấy bản án, quyết định của tồ án làm trung tâm nên trên cơ sở đó bảo vệ quyền lợi của người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và quyền lợi của Nhà nước làm trọng, khơng được vì mục đích riêng mà có những tác động khơng đúng pháp luật đến quá trình thi hành án Hoạt động của các cơ quan, hữu quan khác liên quan đến thi hành án dân sự ở các mức độ khác nhau, đều là hoạt động bổ trợ, giúp cho hoạt động thi hành án dân sự đạt được hiệu quả cao. Vì vậy, hoạt động của các cơ quan này cũng phảo nằm trong khuôn khổ của pháp luật và cũng phải hướng tới đích chung là nâng cao hiệu quả cơng tác thi hành án dân sự. Từ đó mà các quyền, lợi ích hợp pháp của người được thi hành án, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan và Nhà nước được bảo vệ.
Trong thực tiễn q trình thi hành án có rất ít người phải thi hành án tự nguyện thi hành án. Cũng có nhiều trường hợp, người phải thi hành án khơng thoả mãn với kết quả xét xử của Tồ án do q trình xét xử khơng khách quan, hoặc khơng có sự rõ ràng về pháp lý, nên người phải thi hành án tìm mọi cách để trì hỗn, chống đối việc thi hành án. Chính vì vậy, thi hành án dân sự sẽ là một cơ chế hữu hiệu để người được thi hành án thực hiện quyền của mình.
Tuy nhiên, thi hành án dân sự không chỉ bảo vệ riêng quyền lợi của người được thi hành án, mà thi hành án dân sự còn bảo về cả quyền lợi của
người phải thi hành án, những người có quyền lợi liên quan đến việc thi hành án. Thi hành án dân sự một mặt bảo vệ quyền lợi của người được thi hành án, nhưng mặt khác, nó cũng bảo vệ người phải thi hành án trước những hành vi địi nợ khơng đúng pháp luật của người được thi hành án và sự lạm dụng quyền lực của cơ quan thi hành án dân sự cũng có nhiều quy định cho phép người phải thi hành án có quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành án.