dân sự ở thành phố Hà Nội và nguyên nhân
Về những hạn chế
Một là, thi hành án dân sự vốn là hoạt động có nhiều khó khăn, phức
tạp, trong khi đó ở một số địa phương cấp ủy, chính quyền, đồn thể cơ sở chưa thực sự quan tâm, thậm chí có sự né tránh, bng lỏng hoặc phó thác cho cơ quan thi hành án. Một số văn bản pháp quy về thi hành án chưa được ban hành kịp thời. Công tác kiểm tra, thanh tra vẫn còn bất cập, đặc biệt là thanh tra chuyên môn, chậm phát hiện và thiếu kiên quyết trong xử lý và khắc phục các biểu hiện tiêu cực, thiếu kỷ cương trong ngành thi hành án.
Hai là, hoạt động của một số Ban Chỉ đạo tổ chức thực hiện pháp luật
về thi hành án dân sự cịn hình thức, hiệu quả chưa cao. Việc phân cơng, phân cấp và cơ chế phối hợp giữa thi hành án với các cấp, các ngành khác trong tỉnh chậm được thể chế hóa. Cơng tác bồi dưỡng đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước cho đội ngũ chấp hành viên và cán bộ quản lý thi hành án tuy được quan tâm, song hiệu quả và chất lượng cịn thấp. Cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật thi hành án dân sự chưa được quan tâm đúng mức, dẫn tới việc nhận thức về pháp luật thi hành án dân sự chưa được
quan tâm đúng mức, dẫn tới việc nhận thức về pháp luật thi hành án dân sự của một bộ phận các cơ quan nhà nước, các tổ chức và nhân dân cịn hạn chế, thiếu tính tự giác tong việc thực hiện nghĩa vụ thi hành án.
Ba là, việc chuyển giao các vụ việc dân sự có giá trị dưới 500 ngàn
đồng về thi hành tại Ủy ban nhân dân xã, phường theo Chỉ thị 20/TTg của Thủ tướng Chính phủ kết quả thi hành đạt hiệu quả cịn thấp. Hầu hết các xã, phường không tiến hành xác minh điều kiện thi hành án, việc đơn đốc thi hành án cịn chậm, việc quản lý hồ sơ chưa chặt chẽ, số tiền thu đạt tỷ lệ thấp.
Năm là, một số cơ quan thi hành án dân sự ở thành phố Hà Nội chưa
làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền, Ban chỉ đạo thi hành án về cơng tác thi hành án dân sự. Trong công tác chỉ đạo điều hành chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ. Việc xử lý tang vật của một số bản án có hiệu lực pháp luật còn để kéo dài. Việc chi trả tiền còn chậm, tiền tồn ở tài khoản và tiền mặt còn nhiều, việc kết chuyển từ tiền tạm ứng án phí sang phí thi hành án cịn chưa kịp thời.
Sáu là, trong việc thực hiện theo chức năng, khi bản án, quyết định dân
sự đã có hiệu lực pháp luật nhưng một số cơ quan thi hành án dân sự ở thành phố Hà Nội cịn chậm khơng ra quyết định thi hành án, thậm chí có bản án để kéo dài nhiều năm. Chưa tập chung xác minh phân loại án. Phân loại án có điều kiện và chưa có điều kiện thi hành án vẫn chưa chính xác làm cho số lượng án tồn đọng chưa có điều kiện thi hành ở thành phố Hà Nội còn lớn.
Việc thực hiện trách nhiệm theo quy định của pháp luật dân sự của các cơ quan Tịa án, Cơng an, Viện kiểm sát, Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc có lúc, có nơi cịn chưa hiệu quả, chưa phát huy hết trách nhiệm và chưa phối hợp đồng bộ để thực hiện công tác thi hành án dân sự. Trong khi đó, các tổ chức Chính trị - Xã hội còn chưa thực sự vào cuộc trong việc thi hành án chưa tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan thi hành án theo quy định của pháp luật.
Hạn chế nổi bật là tỷ lệ án và quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật chưa được thực hiện (tồn đọng) như sau:
Bảng 2.3: Tỷ lệ án còn tồn đọng chưa được thực hiện từ 2005-2009
Năm Số vụ chưa có điều kiện thi hành (vụ) Tỷ lệ % vụ tồn đọng trên tổng sốvụ có điều kiện thi hành (%)
2005 7.988 33,3
2006 11.521 22,1
2007 11.932 23
2008 13.460 22
2009 11.530 21,2
Nguyên nhân của những hạn chế - Nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất: Một số quy định pháp luật về thi hành án dân sự trong thời gian qua còn bất cập thể hiện ở các điểm sau:
Một là, pháp luật thi hành án dân sự chưa phản ánh kịp thời tình hình
kinh tế, xã hội, có nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn, thủ tục thi hành án còn rườm rà, phức tạp. Quy định hình phạt tiền trong Bộ luật dân sự 1999 đối với các tội phạm về ma túy, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tham nhũng quá cao khơng thực tế khi xét xử Tịa án tuyên phạt bị cáo tư 5 triệu đến 50 triệu đồng nhưng bị cáo đang chấp hành hình phạt tù, kinh tế khó khăn, khơng có tài sản để thi hành qua xác minh thì tài sản của người thi hành án khơng có, hoặc có khơng đáng kể. Trong khi đó, pháp luật về thi hành án dân sự vẫn chưa có những quy định cụ thể, phù hợp nhằm đảm bảo cho cơ quan thi hành án thi hành dứt điểm đối với các vụ án trong trường hợp này. Ở thành phố Hà Nội hiện nay số lượng án tồn đọng đối với trường hợp này khá lớn chiếm tới 35% lượng án tồn đọng.
Hai là, pháp luật thi hành án dân sự trong thời gian qua, qui định sau
khi xác minh, nếu như đương sự khơng có điều kiện thi hành án, thì đối với trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu, cơ quan thi hành án tiến hành trả lại
đơn đề nghị thi hành án cho người có đơn (người được thi hành án và người có quyền lợi liên quan); đối với trường hợp cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định thi hành án, thì cơ quan thi hành án phải lập sổ theo dõi riêng và 3 tháng lại phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của đương sự một lần. Chính điều đó làm cho tình trạng án tồn đọng chưa được giải quyết một cách triệt để, dứt điểm vì trên thực tế việc xác định án có điều kiện, chưa có điều kiện hiện nay cũng chưa có tiêu chí rõ ràng nên có tình trạng chấp hành viên, cán bộ thi hành án đã lợi dụng việc này để trả lại đơn đối với trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu nhưng thấy khó khăn; đối với án chủ động thì tiến hành xác minh điều kiện thi hành án một cách sơ sài sau đó lại tiếp tục vào sổ theo dõi.
Ba là, những quy định của pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của
Chấp hành viên trong thời gian qua chưa có tính khả thi cao, làm hạn chế hiệu quả cơng việc khắc phục án tồn đọng nói riêng và thi hành án dân sự nói chung. Về thẩm quyền của Chấp hành viên chưa có quy định cụ thể trong việc đi xác minh tài sản, mới chỉ là đi ghi lời khai của đương sự mà thực tế họ có tài sản khơng, đang cất giấu ở đâu, Chấp hành viên khơng hề biết. Ngồi ra, xét dưới góc độ hình thức, thì Chấp hành viên có rất nhiều quyền hạn, nhưng thực ra chủ yếu là quyền “yêu cầu”, “đề nghị”, còn việc tổ chức hữu quan có đáp ứng được yêu cầu của Chấp hành viên hay khơng thì pháp luật lại khơng đề cập đến, ví dụ: tại khoản 3 điều 14 Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 quy định: “Chấp hành viên có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh, địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án”, trên thực tế khi Chấp hành viên thực hiện các biện pháp khấu trừ tài khoản, trừ vào tiền, phong tỏa tài khoản, tài sản của người phải thi hành án tại Ngân hàng, tổ chức tín dụng, Kho bạc nhà nước hay các “yêu cầu”, “đề nghị”khác chưa nhận được sự ủng hộ của các tổ chức nói trên. Thậm chí một số các Ngân hàng khi thấy Chấp hành viên đến làm việc cịn tìm cách thối thác,né tránh hoặc cố tình trì hỗn việc cung cấp thơng tin để thơng báo cho người phải thi hành án tẩu tán tài sản.
Bốn là, trong quá trình thi hành án dân sự ở thành phố Hà Nội Chấp hành
viên giữ vai trò tổ chức, chỉ đạo việc thi hành, tuy nhiên thực tế quyền năng của Chấp hành viên để thực hiện nhiệm vụ cịn hạn chế, ví dụ như, cơ sở quan trọng nhất để xác định người phải thi hành án có điều kiện hay khơng là qua kiểm tra,khám xét nhưng quyền này thì chấp hành viên hồn tồn khơng có, Chấp hành viên cũng chưa có quyền truy tìm tài sản trong trường hợp đương sự khơng tự nguyện hoặc cố tình trốn tránh thi hành án, quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức quản lý tài sản của người phải thi hành án. Bên cạnh đó nghiã vụ, trách nhiệm của Chấp hành viên trong việc tổ chức thi hành án cũng chưa được phân định rõ ràng.
Năm là, pháp luật thi hành án trong thời gian qua cũng chưa có quy
định về tố tụng thi hành án, có những vụ án có hiệu lực pháp luật, thi hành án đã tiến hành giải quyết xong nhưng khi bản án bị kháng nghị, xét xử lại có sự thay đổi khác thì việc giải quyết, xử lý thế nào về hậu quả lại chưa được pháp luật quy định. Hoặc thời hiệu khiếu kiện (thời gian quy định khởi kiện sau khi thi hành án) về thi hành án cũng như bán đấu giá tài sản chưa có quy định nên có những vụ việc đã thi hành xong, hồ sơ đã đưa vào lưu trữ nhưng vẫn đưa ra xem xét lại khi có đơn kiện của cơng dân.
Sáu là, hoạt động thi hành án dân sự nói chung và ở thành phố Hà Nội
nói riêng là hoạt động phức tạp, dễ sai phạm, trong khi đó, cơ chế bảo đảm cho Chấp hành viên hầu như khơng có, thiệt hại trong q trình thi hành án có thể do nhiều cơ quan, cá nhân cùng gây ra, nhưng việc khắc phục hậu quả lại không rõ ràng. Cuối cùng đương sự chỉ khiếu nại Chấp hành viên, do đó làm cho Chấp hành viên ln có tâm lý sợ sai. Chưa kể cơ chế để bảo vệ thân thể tính mạng, sức khỏe của Chấp hành viên và gia đình họ cũng cịn nhiều bất cập.
Bảy là, cơ chế quản lý thi hành án và cơ chế thi hành án có một số điểm
chồng chéo và bất hợp lý, vai trị, vị trí của cơ quan thi hành án dân sự trong bộ máy nhà nước chưa được nâng cao, làm cản trở và làm giảm hiệu quả của thi hành án nói chung và thi hành án dân sự nói riêng. Trong cơ chế quản lý
thi hành án dân sự hiện này ở thành phố Hà Nội còn chưa xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và nội dung quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước về thi hành án dân sự, không phân định rõ ràng trách nhiệm của từng cơ quan dẫn đến tình trạng chồng chéo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, làm hạn chế đến hiệu quả thi hành án dân sự. Cụ thể: việc tách biệt giữa thi hành án hình sự và thi hành án dân sự đã dẫn đến tình trạng cùng một bản án nhưng có nhiều cơ quan khác nhau thi hành: hình phạt tù do cơ quan Công an đảm nhiệm nhưng việc thi hành phần dân sự trong vụ án phạt tù do Bộ Tư pháp đảm nhiệm. Hệ thống cơ quan thi hành án mới được tổ chức ở hai cấp (Thi hành án dân sự tỉnh, thi hành án dân sự huyện), chức danh Chấp hành viên mới chỉ có ở hai cấp này, mà Cục quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp (Nay là Tổng cục thi hành án) khơng có chức danh Chấp hành viên, nên không thể tổ chức thi hành án đối với các vụ việc phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương mà cơ quan thi hành án địa phương không thể giải quyết được, làm hạn chế hiệu quả thi hành án. Do thủ tục phiền hà và chưa có cơ chế hợp lý để thực hiện luân chuyển, điểu động Chấp hành viên cấp tỉnh xuống làm trưởng, phó thi hành án cấp huyện nên khơng khuyến khích việc ln chuyển cán bộ. Ngồi ra các văn bản, biểu mẫu của Cục thi hành án thiếu đồng bộ chưa đầy đủ, có nhiều biểu mẫu chưa sát với thực tế.
Thứ hai: Tổ chức, cá nhân phải thi hành án khơng có tài sản để thi hành án, hoặc có tài sản để thi hành án nhưng ý thức chấp hành pháp luật thi hành án còn thấp.
+ Người phải thi hành án khơng có tài sản để thi hành án: khi tiến hành
xác minh điều kiện tài sản của người phải thi hành án có nhiều trường hợp đương sự khơng có tài sản để thi hành án hoặc có nhưng khơng đáng kể chỉ là một lượng rất nhỏ so với số tiền phải thi hành án, nhất là đối với các bị cáo phạm tội về kinh tế và ma túy khoản tiền phạt, bồi thường rất lớn trong khi đó bị cáo đang chấp hành hình phạt tù và khơng có tài sản gì. Đối với các loại án
này, cho dù cơ quan thi hành án có cố gắng đến mức nào đi chăng nữa, thì cũng khó có thể thi hành. Bên cạnh đó gia đình và người thân lại chưa hỗ trợ, giúp đỡ người phải thi hành án thực hiện trách nhiệm dân sự theo bản án, quyết định của Tòa án.
+ Ý thức chấp hành pháp luật thi hành án của người phải thi hành án còn thấp. Hoạt động thực hiện pháp luật về thi hành án dân sự tác động trực tiếp đến quyền lợi vật chất của người phải thi hành án, trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế và ý thức pháp luật thấp, người phải thi hành án và thân nhân của họ thường có biểu hiện chơng đối việc thi hành án gây nên tình trạng ách tắc, dây dưa kéo dài.
Thực tế thi hành án ở thành phố Hà Nội, khi tiến hành xác minh điều kiện thi hành án, Chấp hành viên mời đương sự đến làm việc, trong nhiều trường hợp, đương sự không đến, khi Chấp hành viên, cán bộ thi hành án trực tiếp đến nhà thì đương sự đi vắng hoặc trốn tránh, do đó Chấp hành viên khơng biết đương sự có tài sản, nguồn thu nhập gì dẫn tới mất nhiều thời gian để xác minh.
Trong quá trình kê biên tài sản, người phải thi hành án đi vắng mặc dù họ đã được thơng báo trước về quyết định kê biên. Do đó, khi tiến hành kê biên rất phức tạp phải lập biên bản mở khóa cổng, khóa nhà, khóa hịm, khóa tủ, thống kê tài sản giao cho người trong coi bảo quản. Khi họ về rất nhiều trường hợp đương sự có đơn khiếu nại dẫn đến giải quyết kéo dài. Có trường hợp người phải thi hành án ở nhà nhưng lại có biểu hiện chống đối lôi kéo người thân và một số người láng giềng tham gia cản trở việc cưỡng chế thi hành án.
Do lợi ích cục bộ, vẫn cịn tình trạng cơ quan, tổ chức, các nhà quản lý doanh nghiệp, cá nhân có thẩm quyền, kể cả chính quyền một số địa phương thiếu tôn trọng bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật, nhân danh cơng quyền hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nước để chây ỳ,
khơng tự nguyện thi hành gây nên tình trạng trì trệ cơng tác thi hành án và gây bất bình trong quần chúng nhân dân.
Đối với người được thi hành án, ngoài các trường hợp án chủ động, đối với các trường hợp khác khi án có hiệu lực pháp luật, đương sự muốn thi hành án phải có đơn u cầu, tuy nhiên khơng phải ai cũng biết điều này để bảo vệ quyền lợi riêng của mình. Bởi nhận thức pháp luật trong nhân dân còn hạn chế. Nhiều người cho rằng đó là việc của cơ quan thi hành án, chờ cơ quan thi hành án gọi lên. Dẫn tới hết thời hiệu thi hành án mới lên địi quyền lợi thì