Số lượng hộ vay vốn giai đoạn năm 2016-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh lộc phát lâm đồng (Trang 74 - 79)

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

(1) Tổng số hộ trên toàn huyện 41,259 42,325 43,914 (2) Số hộ vay Ngân hàng 6,843 7,172 7,967 (3) Số khách hàng vay vốn tại Agribank Lộc Phát 3,092 3,259 3.421 (3)/(1) Tỷ lệ 7.49% 7.70 % 7.79 %

Qua bảng số liệu trên cho thấy số hộ vay vốn tại Agribank Lộc Phát tăng qua các năm. Năm 2016 là 3.092 hộ, năm 2017 tăng lên là 3.259 hộ tương ứng tỷ lệ 7.7 %, năm 2018 tăng lên là 3,421 hộ tương ứng tỷ lệ 7,79 % .

Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân SXKD:

Bảng 2.7:Quy m dư nợ, doanh số cho vay và thu nợ đối tượng khách hàng cá nhân SXKD giai đoạn 2016 – 2018

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2015 2016 Tỷ trọng 2017 trọng Tỷ 2018 Tỷ trọng 1. Dư nợ KHCN SXKD 594.703 754.509 100% 1,110.172 100% 1,329.379 100% Ngắn hạn 311.864 330.232 43.77% 491.074 44.23% 515.778 38,80% Trung hạn 268.675 396.490 52.55% 597.260 53.80% 800.388 60,21% Dài hạn 14.164 27.787 3.68% 21.838 1.97% 13.213 0,99% 2. Doanh số cho vay KHCN SXKD 593.908 100% 908.658 100% 1,021.875 100,00% Ngắn hạn 345.156 58.12% 525.724 57.86% 550.434 53,87% Trung hạn 233.865 39.38% 380.263 41.85% 471.169 46,11% Dài hạn 14.887 2.51% 2.671 0.29% 0.272 0,001% 3. Doanh số thu nợ KHCN SXKD 434.102 100% 552.995 100% 802.668 100% Ngắn hạn 326.788 75.28% 364.882 65.98% 525.730 65,50% Trung hạn 106.050 24.43% 179.493 32.46% 268.041 33,39% Dài hạn 1.264 0.29% 8.620 1.56% 8.625 1,07%

Nguồn phòng kế hoạch kinh doanh Agribank chi nhánh Lộc Phát Số liệu bảng trên cho thấy, dư nợ cho vay đối tượng KHCN SXKD đều tăng qua các năm cả đối với dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung hạn. Cụ thể, dư nợ cho vay cá nhân SXKD từ mức 754.509 tỷ đồng năm 2016, tăng lên 1,110.172 tỷ đồng năm 2017. Xét về tỷ trọng, so với năm 2016, năm 2017 thì 2018 có tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cho vay

cá nhân SXKD thấp hơn. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong năm 2016 là 43.77%, năm 2017 giảm còn 44.23% và năm 2018 còn lại 38.80%. Các khoản cho vay ngắn hạn dùng để tài trợ cho các chi phí theo thời vụ để phục vụ sản xuất mùa màng và chăn nuôi gia súc như mua hạt giống, cây giống, phân bón, thức ăn gia súc gia cầm nên việc dư nợ cho vay cá nhân SXKD ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là điều dễ hiểu và giúp cho cơ cấu nợ của Agribank Lộc Phát được an toàn hơn do khả năng thu hồi vốn nhanh hơn. Trong khi đó cho vay trung hạn nhằm đầu tư các hạng mục cơng trình, máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh giúp hiện đại hố cơng nghệ sản xuất kinh doanh

- Về doanh số cho vay:

Theo số liệu bảng doanh số cho vay ngắn hạn cá nhân SXKD năm 2016 là 345.156 tỷ đồng, chiếm 58.12% tổng doanh số vay, năm 2017 là 525.724 tỷ đồng, chiếm 57.86% tổng doanh số vay và năm 2018 là 550.434 tỷ đồng, chiếm 53,87% tổng doanh số vay. Doanh số cho vay trung hạn cá nhân SXKD năm 2016 là 233.865 tỷ đồng chiếm 39,38% tổng doanh số cho vay, năm 2017 là 380.263 tỷ đồng chiếm 41.85% tổng doanh số cho vay và năm 2018 là 471.169 tỷ đồng chiếm 46.11% tổng doanh số cho vay. Điều này cho thấy doanh số cho vay phù hợp với dư nợ cho vay qua các năm, phản ánh quá trình cho vay, thu nợ diễn ra theo kế hoạch.

- Về số doanh số thu nợ:

Số liệu tại bảng cho thấy, song song với việc mở rộng quy mô Ngân hàng đã chú trọng đến việc đơn đốc khách hàng để thu nợ có hiệu quả. Cụ thể, năm 2016 doanh số thu nợ là 434.102 tỷ đồng, năm 2017 tăng lên 552.995 tỷ đồng và năm 2018 tiếp tục tăng lên 525.730 tỷ đồng. Do chi nhánh tập trung vào chuyển đổi cho vay ngắn hạn sang trung hạn nên thu nợ cũng tập trung thu hồi các khoản vay ngắn hạn.

Qua phân tích ta thấy cơ cấu tín dụng khách hàng cá nhân SXKD phân theo thời hạn tại Agribank Lộc Phát không đồng đều. Tuy cơ cấu tín dụng đều tăng trưởng qua

các năm, các khoản cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tuy nhiên đang giảm dần. Các khoản cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng. Từ kết quả trên ta thấy dư nợ của ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay trung hạn, tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhưng giảm dần qua các năm. Cho vay dài hạn đang giảm dần tỷ trọng do nhu cầu Tái canh trồng mới cây cà phê ở địa phương khơng cịn được chú trọng. Mặc dù điều này cho thấy ngân hàng có cơ cấu cho vay khá an tồn, khả năng thu hồi nợ cao. Vì vậy, trong thời gian tới, ngân hàng Agribank Lộc Phát có thể tiếp tục mở rộng phát triển thêm các khoản vay trung hạn để tăng thu nhập cho ngân hàng.

2.5.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản đảm bảo

Bảng 2.8:Cơ cấu cho vay cá nhân SXKD giai đoạn 2015-2018 theo tài sản đảm bảo

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2015 2016 Tỷ trọng 2017 Tỷ trọng 2018 Tỷ trọng 1. Dư nợ KHCN SXKD 594.703 754.509 100% 1,110.172 100% 1,262.383 100% Có TSĐB 577.251 728.529 96.56% 1,072.975 96.65% 1,206.438 95.57% Khơng có TSĐB 17.452 25.980 3.44% 37.197 3.35% 55.945 4.43% 2. Doanh số cho vay KHCN SXKD 593.908 100 908.658 100 1,021.875 100 Có TSĐB 576.458 97.06% 880.108 96.86% 983.437 96.24% Khơng có TSĐB 17.450 2.94% 28.550 3.14% 38.438 3.76%

3. Doanh số thu

nợ KHCS SXKD 459.902 100 552.995 100 802.668 100

Có TSĐB 425.180 92.45% 535.662 96.87% 782.978 97.55% Khơng có TSĐB 8.922 1.94% 17.333 3.13% 19.690 2.45%

Nguồn phòng kế hoạch kinh doanh Agribank Lộc Phát Về dư nợ: Dư nợ hình thức cho vay có đảm bảo bằng tài sản năm 2016 là 728.529 tỷ đồng, chiếm 96.56%/tổng dư nợ, năm 2017 cho vay có đảm bảo bằng tài sản chiếm 96.65% và năm 2018 chiếm 95.57%. Xét về con số tuyệt đối thì dư nợ tín dụng theo hình thức tín chấp và thế chấp đều tăng lên. Kết quả phân tích dư nợ tín dụng theo tài sản đảm bảo cho thấy ngân hàng Agribank Lộc Phát đang chú trọng hình thức cho vay có tài sản đảm bảo. Với mức cho vay tín chấp đối với các cá nhân đại diện cho hộ sản xuất quy mô vừa và nhỏ được điều chỉnh lên 200 triệu đồng, các khoản vay có giá trị thấp và khơng cần tài sản thế chấp trong tương lai sẽ được chú trọng hơn. Vì hiện tại mức sống của người dân trên địa bàn Huyện Lâm Hà khá thấp nên hình thức cho vay này vừa giúp giải quyết nhanh chóng nhu cầu vay vốn của người dân mà không cần phải chờ đợi lâu, thủ tục rườm rà; vừa đảm bảo khả năng trả nợ cho khách hàng, đồng thời đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho ngân hàng Agribank Lâm Hà.

Về doanh số cho vay: Năm 2016 doanh số cho vay đối tượng cá nhân SXKD theo hình thức có đảm bảo bằng tài sản là 576.458 tỷ đồng, chiếm 97,06%/tổng doanh số cho vay, năm 2017 những món vay theo hình thức có đảm bảo bằng tài sản là 908.658 tỷ đồng, chiếm 96.86%/tổng doanh số cho vay và năm 2018 vay có đảm bảo bằng tài sản chiếm 96.24% tổng doanh số vay. Các khoản cho vay theo hình thức tín chấp chiếm khoản 2 -4% tổng doanh số cho vay. Kết quả doanh số cho vay cho thấy qua các năm doanh số cho vay có và khơng có tài sản đảm bảo đều tăng dần, điều đó

chứng tỏ Agribank Lộc Phát đã rất quan tâm ưu tiên đầu tư mạnh mẽ tới những khách hàng kinh doanh nông nghiệp, đối tượng được quan tâm trong thời gian tới là cho vay tín chấp mức từ 200 triệu đồng trở xuống không phải bảo đảm bằng tài sản, và được quản lý thông qua các tổ hội nông dân, hội phụ nữ.

Về doanh số thu nợ: Năm 2016 doanh số thu nợ đối với các khoản vay có đảm bảo bằng tài sản là 425.180 tỷ đồng, chiếm 92.45%/tổng doanh số thu nợ, năm 2017 thu nợ những món vay theo hình thức có đảm bảo bằng tài sản là 535.662 tỷ đồng, chiếm 96.87%/tổng doanh số thu nợ và năm 2018 doanh số thu nợ có đảm bảo bằng tài sản chiếm 97.55% tổng doanh số vay. Các khoản thu nợ cho vay tín chấp cũng tăng lên qua các năm, với doanh số thu nợ vay tín chấp năm 2016 là 8.922 tỷ đồng đã tăng lên 19.690 tỷ đồng trong năm 2019. Qua đây có thể thấy đối với tất cả các khoản vay thế chấp và tín chấp đều được Agribank Lộc Phát chú trọng cơng tác thu nợ.

2.5.4 Nợ quá hạn và nợ xấu

Nợ quá hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh lộc phát lâm đồng (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)