kinh nghiệm cho Agribank Lộc Phát
1.7.1 Kinh nghiệm của Agribank Lâm Hà
Agribank Lâm Hà - Lâm Đồng là chi nhánh ngân hàng thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, có trụ sở đặt tại Thị
Tiền thân là chi nhánh chủ quản của Agribank Lộc Phát, Agribank Lâm Hà có kinh nghiệm lâu năm trong việc cho vay cá nhân và hộ sản xuất. Trong hoạt động cho vay cá nhân SXKD tại Agribank Lâm Hà đã có chính sách phù hợp giúp phát triển hoạt động cho vay tại địa bàn huyện, chi nhánh Lâm Hà đã chủ động thành lập phòng dịch vụ - Marketing chuyên phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường, khảo sát thực tế nhằm nắm bắt nhu cầu của khách hàng trên địa bàn, đồng thời có biện pháp chăm sóc khách hàng một cách kỹ lưỡng, tránh để mất khách hàng.
Ngân hàng khuyến khích người dân vay vốn đối với những ngành nghề trọng điểm của địa phương là trồng trọt và chăn nuôi, đưa ra hạn mức tín dụng thấp, đa số các khoản vay giao động từ 300-500 triệu đồng.
Trong quá trình cho vay, Agribank Lâm Hà thường xuyên khảo sát thực tế nhằm đánh giá mức độ hiệu quả sử dụng vốn vay, theo dõi các khoản nợ để kịp thời thu hồi nợ và xử lý những rủi ro có thể xảy ra. Với lực lượng CBTD chuyên trách đơng và có Phịng giao dịch tại thị trấn Nam Ban, nhờ vậy, việc quản lý khách hàng cá nhân SXKD tại các địa bàn vùng sâu vùng xa của Agribank Lâm Hà những năm qua rất tốt trong cơng tác phát triển tín dụng.
1.7.2 Kinh nghiệm của Agribank Đơn Dương
Do đặc thù của khu vực Tây Nguyên thế mạnh là phát triển về cây công nghiệp và chăn nuôi nên số lượng khách hàng SXKD lĩnh vực nông nghiệp gia tăng ngày càng nhiều qua các năm, đặc biệt tại địa bàn huyện Đơn Dương đi đầu trong lĩnh vực nông nghiệp cơng nghệ cao. Chính vì thế Agribank Đơn Dương có kinh nghiệm trong việc cho vay biến đổi trong cơ cấu ngành nơng nghiệp, từ hình thức cho vay nơng nghiệp đơn thuần sang cho vay đầu tư máy móc, nhà kính nơng nghiệp cơng nghệ cao, tạo điều kiện phát triển cho vay SXKD lĩnh vực nông nghiệp. Để phát triển hoạt động cho vay trên địa bàn huyện Đơn Dương, Lâm Đồng. Agribank Đơn Dương đã chú trọng công tác huy động vốn để đảm bảo nguồn vốn đủ để cấp tín dụng cho khách hàng.
Bên cạnh đó, để đảm bảo chất lượng các khoản tín dụng, chi nhánh ngân hàng đã chú trọng công tác th m định dự án, đánh giá khả năng tài chính của khách hàng để đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi vay đồng thời chú trọng cơng tác đào tạo cán bộ tín dụng để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ.
Ngân hàng mở rộng cho vay thông qua các hội Nông dân, hội phụ nữ để tăng cường đầu tư cho vay các dự án nhỏ lẻ vùng sâu vùng xa có hiệu quả, cho vay theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
1.7.3 Kinh nghiệm của BIDV Đà Lạt
Từ năm 7/2018, BIDV chi nhánh Đà Lạt đã thành lập PGD Tân Hà, nằm cùng đại bàn hoạt động với Agribank Lộc Phát, tuy mới thành lập nhưng Phòng giao dịch BIDV đã có rất nhiều ưu đãi với các khách hàng mới, đặc biệt là công tác huy động vốn. BIDV đã có những hoạt động ưu đãi như : tặng quà chi khách hàng tiền gửi đi khắp hệ thống BIDV chứ khơng riêng gì tiền gửi tại chi nhánh, chương trình quay số trúng thưởng thu hút rất nhiều bà con nông dân trên địa bàn.
Đối với cơng tác cho vay, Phịng giao dịch BIDV Tân Hà mở rộng cho vay các loại hình vay nơng nghiệp, kinh doanh thương mại, đa số là cho vay ngắn hạn với ưu điểm là lãi suất thấp hơn so với kỳ hạn trung, dài hạn.
1.7.4 Bài học kinh nghiệm cho Agribank Lộc Phát – L m Đồng
Dựa trên những kinh nghiệm của ngân hàng Agribank chi nhánh Lâm Hà, Agribank chi nhánh Đơn Dương, BIDV Đà Lạt tác giả rút ra một số bài học trong quá trình phát triển cho vay cá nhân SXKD tại Agribank Lộc Phát – Lâm Đồng bao gồm:
Chú trọng công tác th m định dự án nhằm đánh giá năng lực tài chính của khách hàng và mức độ khả thi của dự án để đưa ra quyết định cho vay đúng đắn.
Chú trọng công tác đào tạo nhân sự nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp.
Chú trọng quản lý rủi ro tín dụng cho vay, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ. Phối hợp với hội nông dân, hội phụ nữ trong công tác quản lý vốn vay.
Nghiên cứu, khảo sát nhu cầu khách hàng, xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương.
Hạn chế dư nợ cho vay, phù hợp với khả năng trả nợ của từng đối tượng
Kết luận chương 1
Thơng qua các nội dung được trình bày ở trên, chương 1 đã đưa ra các lý thuyết khái quát về tín dụng cá nhân SXKD của ngân hàng thương mại, đồng thời đưa ra những nhân tố đánh giá sự phát triển tín dụng khách hàng cá nhân SXKD để đưa vào phân tích tại Agribank Lộc Phát tại chương 2.
Giới thiệu Chương 2:
Nội dung chương 2 nhằm giới thiệu về Agribank Lộc Phát: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, phân tích hoạt động tài chính tại Agribank Lộc Phát qua các năm 2016 - 2018 và các chính sách của Ngân hàng để đánh giá sự phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng, trong đó chủ yếu là hoạt động cho vay.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA AGRIBANK LỘC PHÁT 2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam – AGRIBANK
Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Tên viết tắt : AGRIBANK
Slogan: AGRIBANK – Mang phồn thịnh đến với khách hàng. Logo:
Trụ sở chính: 02 Láng Hạ, Ba Đình, TP. Hà Nội, Việt Nam Ngày thành lập: 26/03/1988.
Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development) gọi tắt là Agribank, được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh dưới tên gọi Ngân hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 14/11/1990, chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ Tướng Chính Phủ) ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.
Ngày 15/11/1996, được thủ Tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày 31/01/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHNo & PTNT Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
Một số thành tựu NHNo & PTNT Việt Nam đạt được:
- Năm 2000, NHNo & PTNT Việt Nam đã thiết lập được hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử, máy rút tiền tự động ATM trong toàn hệ thống.
- Năm 2003, Với những thành tích, đóng góp tích cực và hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như sự nghiệp Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp - nông thôn, NHNo & PTNT Việt Nam được thủ tướng Chính phủ phong tặng danh hiệu Anh Hùng lao động thời kì đổi mới.
- Năm 2009, NHNo & PTNT Việt Nam là ngân hàng đầu tiên hoàn thành dự án hiện đại hóa hệ thống thanh tốn và kế tốn khách hàng (IPCAS) do ngân hàng thế giới tài trợ, kết nối trực tuyến tồn bộ hơn 2300 chi nhánh và phịng giao dịch trên toàn hệ thống. Vinh dự được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phần thưởng cao quý: top 10 giải sao vàng đất việt, top 10 Thương hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “Doanh nghiệp phát triển bền vững” do Bộ Công thương công nhận, top 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500.
- Năm 2010, NHNo & PTNT Việt Nam là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, vươn lên là ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chủ thẻ với trên 6.38 triệu thẻ, bứt phá trong phát triển các sản ph m dịch vụ tiên tiến, đặc biệt
là các sản ph m thanh toán trong nước… Ngày 28/6/2010, NHNo & PTNT Việt Nam chính thức khai trương Chi nhánh nước ngoài đầu tiên tại Campuchia.
- Năm 2011, NHNo & PTNT Việt Nam được bình chọn là "Doanh nghiệp có sản ph m dịch vụ tốt nhất", được Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam trao tặng Cúp "Ngân hàng xuất sắc trong hoạt động thẻ", dẫn đầu các tổ chức tín dụng trong việc cho vay thí điểm xây dựng nông thôn mới.
- Năm 2012: NHNo & PTNT Việt Nam được trao tặng các giải thưởng: Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN; Thương hiệu nổi tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất lượng thanh tốn cao; Ngân hàng Thương mại thanh toán hàng đầu Việt Nam.
- Năm 2018, NHNo & PTNT Việt Nam kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2018).
- Tính đến ngày 31/12/2018, NHNo & PTNT Việt Nam là ngân hàng lớn nhất Việt Nam về cả vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng:
- Tổng tài sản: trên 1,281,596 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: trên 1,156,256 tỷ đồng. - Vốn điều lệ: 30,472 tỷ đồng.
- Tổng dư nợ: trên 1,006,348 tỷ đồng.
- Mạng lưới hoạt động: gần 2.500 chi nhánh và phòng giao dịch trên tồn quốc, Chi nhánh Campuchia.
Hình 2.1:M h nh tổng thể tổ chức bộ máy quản lí điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH LOẠI 1, LOẠI 2 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG TY CON Chi nhánh Phòng giao dịch Chi nhánh loại 3
Phòng giao dịch HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN THƯ KÍ HĐTV BAN KIỂM SỐT
ỦY BAN QUẢN LÍ RỦI RO TỔNG GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁN TRƯỞNG
HỆ THỐNG KIỂM TRA, KIỂM SỐT NỘI BỘ CÁC PHĨ TỔNG
Hệ thống hoạt động, mạng lưới chi nhánh của NHNo & PTNT:
NHNo & PTNT là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. NHNo & PTNT Việt Nam có 158 chi nhánh loại 1, loại 2; 776 chi nhánh loại 3; 1.393 phòng giao dịch trong nước và chi nhánh nước ngồi tại Campuchia.
Các cơng ty con:
- Cơng ty TNHH một thành viên Dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.(ABSC). Lĩnh vực hoạt động : In thương mại, quảng cáo, thiết kế thi cơng các cơng trình xây dựng cơ bản, đào tạo và cung cấp các dịch vụ ngân quỹ cho ngân hàng.
- Cơng ty Cho th Tài chính I -NHNN&PTNT Việt Nam (ALC I). Lĩnh vực hoạt động: Cho th tài chính.
- Cơng ty Cho thuê Tài chính II -NHNN&PTNT Việt Nam (ALC II).). Lĩnh vực hoạt động: Cho thuê tài chính.
- Công ty Cổ phần Chứng Khoán NHNN&PTNT Việt Nam (Agriseco).). Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh chứng khoán.
- Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank. (Agribank AMC)). Lĩnh vực hoạt động: Quản lý và khai thác tài sản, mua bán nợ.
- Công ty Cổ phần Bảo hiểm NHNN&PTNT Việt Nam (ABIC).). Lĩnh vực hoạt động: Dịch vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm, đầu tư tài chính.
NHNo & PTNT Việt Nam là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.043 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ.
2.2 Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Lộc Phát – L m Đồng nhánh Lộc Phát – L m Đồng
2.2.1 Sự hình thành và phát triển của ngận hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Lộc Phát – L m Đồng Nông thôn chi nhánh Lộc Phát – L m Đồng
Agribank Chi nhánh Lộc Phát – Lâm Đồng tiền thân là phòng giao dịch Tân Hà trực thuộc Agribank Lâm Hà (hiện nay là chi nhánh loại 2). Chi nhánh được thành lập ngày 01/01/2017 theo quyết định số 1917/QĐ – HĐTV – TCTL của chủ tịch hội đồng thành viên NHNo & PTNT Việt Nam.
NHNo & PTNT Việt Nam đã khai trương chi nhánh Lộc Phát- Lâm Đồng vào ngày 01/01/2017, trụ sở giao dịch chính tại thơn Liên Trung, xã Tân Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Với tiềm năng kinh tế trên địa bàn nông thơn huyện Lâm Hà thì việc nâng cấp Agribank Chi nhánh Lộc Phát là để có tiềm lực chiếm lĩnh thị trường tiềm năng, tăng mức độ phán quyết, tạo lợi thế cạnh tranh, tăng cường công tác huy động vốn, mở rộng thị phần, tăng cường dư nợ cho vay nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn cung cầu về vốn và các dịch vụ ngân hàng đến các thành phần kinh tế trên địa bàn, nâng cao vị thế của Agribank Việt Nam trên thương trường.
Năm 2017, mặc dù mới tách ra từ Agribank chi nhánh Lâm Hà Nhưng Agribank Lộc Phát vẫn đạt được các thành tích nổi bật, là một trong những đơn vị đứng đầu trong hệ thống Agribank Lâm Đồng trong việc triển khai và phát triển đa dạng các sản ph m, dịch vụ như dịch thẻ, E mobile Banking
Với phương châm kinh doanh “NHNo & PTNT Chi nhánh Lộc Phát góp phần làm gia tăng lợi ích khách hàng”. Khách hàng sẽ được phục vụ nhiệt tình, tận tâm, chu đáo, an tồn và hiệu quả nhất. Với mong muốn trở thành người bạn đồng hành cùng với quá trình phát triển của mọi nhà, mọi doanh nghiệp. Agribank Lộc Phát luôn nhận được sự quan tâm, hợp tác của các đối tác và khách hàng .
2.2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức.
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Agribank Lộc Phát
Hình 2.2:Cơ cấu tổ chức của Ag ibank Lộc Phát
Cơ cấu tổ chức của Agribank Lộc Phát bao gồm một Giám đốc, hai Phó Giám đốc. Agribank Lộc Phát có 3 phịng ban để thực hiện chức năng chun mơn của mình đó là phịng: Phịng Kế tốn Ngân Quỹ, phòng Kế hoạch Kinh doanh, phòng Tổng hợp. Các phòng ban này thực hiện chức năng chun mơn của mình.
Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban
2.2.3.1 Giám đốc:
- Đại diện cho Agribank chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Lộc Phát. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ
2.2.3.2 Phó Giám đốc:
- Thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt theo văn bản ủy quyền của Giám đốc.
- Giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành một số phịng nghiệp vụ do Giám đốc phân cơng.
- Bàn bạc, tham gia ý kiến với Giám đốc về việc thực hiện các nghiệp vụ của Ngân hàng theo môi trường tập trung dân chủ.
2.2.3.3 Phòng Kế hoạch kinh doanh:
Nghiên cứu, xây dựng, nâng cao chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn, chiến lược tín dụng và quy mơ tín dụng.
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình thuộc nguồn vốn trong và ngoài nước, trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vuốn thuộc chính phủ, bộ, ngành khác thuộc thành phần kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
Chuyển đổi nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn và điều hòa nghiệp vụ kinh doanh