2.4 Khái quát hoạt động kinh doanh tại Agribank Lộc Phát – Lâm Đồng
2.4.2 Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn kinh doanh của Agribank Lộc Phát có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn vay từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, thông qua hoạt động điều chuyển vốn trong nội bộ Ngân hàng; vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức, cá nhân trên địa bàn; vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế nhận ủy thác của Ngân nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam … Song cơ bản nhất và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức, cá nhân trên địa bàn Huyện Lâm Hà thơng qua những hình thức sau đây:
Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi hạnh tốn của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tại khu vực.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Agribank.
Để tăng cường huy động vốn, Ngân hàng đã:
Mở rộng và đa dạng các hình thức huy động vốn: trả lãi hàng tháng, quý phù hợp và hấp dẫn với khách hàng.
Giao cho cán bộ tín dụng tiếp thị với các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức xã hội như bệnh viện, trường học, bảo hiểm, để tiến hành huy động vốn nhàn rỗi.
Trong môi trường kinh doanh nhiều biến động, với sự cạnh tranh gay gắt của nhiều TCTD khác trên địa bàn nhưng chi nhánh vẫn tăng trưởng vốn, tạo nguồn vốn cung ứng cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân cần vay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể như sau:
Bảng 2.2:Cơ cấu vốn huy động vốn của Ag ibank Lộc Phát năm 2016 – 2018
ĐVT: Tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2016 Tỷ trọng 2017 Tỷ trọng 2018 Tỷ trọng
Tổng vốn huy động 429.714 100% 364.935 100% 366.582 100%
Theo thành phần kinh tế
Tiền gửi dân cư 414.588 96.48% 352.574 96.62% 343.617 93.74%
Tiền gửi tổ chức 14.412 3.52% 12.361 3.38% 22,965 6.26%
Theo loại tiền
Nội tệ 426.502 99.25% 360.712 98.84% 364.259 99.37%
Ngoại tệ 3.212 0.75% 4.223 1.16% 2.323 0.63%
Nguồn: Phịng Kế tốn - Ngân quỹ Agribank Lộc Phát Số liệu bảng trên cho thấy, trong nguồn vốn huy động của Agribank Lộc Phát thì vốn huy động được từ dân cư ln chiếm tỷ trọng cao trên 93%. Tỷ trọng vốn huy động dân cư năm 2016 chiếm 96.48%, năm 2016 chiếm 96.62% và năm 2018 chiếm 93.74%. Do đặc thù là ngân hàng chuyên cấp vốn cho ngành nông nghiệp nên vốn huy động dân cư cao đã giúp chi nhánh chủ động trong công tác nguồn vốn.
Nếu xét theo loại tiền được huy động thì có thể thấy, chi nhánh Agribank Lộc Phát chủ yếu huy động vốn nội tệ (chiếm khoảng 98% vốn huy động), cụ thể vốn huy động nội tệ trong 3 năm 2015, 2016 và 2017 chiếm tỷ trọng tương ứng là 99.25%, 98.84% và 99.37% . Biến động vốn huy động của chi nhánh qua các năm thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3:Vốn huy động của Ag ibank Lộc Phát năm 2016 – 2018
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 SS 2017/2016 SS 2018/2017
Giá t ị % Giá t ị %
Theo thành phần kinh tế
- Tiền gửi dân
cư 414.588 364.935 366.582 -49.653 -11.98% 1.647 0.45% - Tiền gửi tổ
chức 14.412 12.361 22.965 -2.051 -14.23% -11.583 -93.71%
Theo loại tiền
Nội tệ 426.502 360.712 364.259 -65.790 -15.43% 3.547 0.98% Ngoại tệ 3.212 4.223 2.323 1.011 31.48% -1.900 -44.99% Tổng vốn huy
động 429.714 364.935 366.582 -64.779 -15.07% 1.647 0.45% Nguồn: Phịng Kế tốn - Ngân quỹ Agribank Lộc Phát Trong bối cảnh kinh tế trong nước và toàn cầu cịn nhiều khó khăn, đặc biệt trong thời điểm giá nông sản đang giảm, giá bất động sản tăng cao, người dân có nhu cầu đầu tư vào bất động sản, ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của địa phương.. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2017 bị sụt giảm mạnh và có dấu hiệu giảm chậm vào năm 2018.
Vốn huy động năm 2017 so với năm 2016 giảm 15.07%, năm 2018 tăng nh 0.45%. Trong đó chủ yếu biến động tăng với vốn huy động dân cư.
Đơn vị: Tỷ đồng
Hình 2.4:Biến động HĐV của Ag ibank Lộc Phát năm 2016 – 2018 2.4.3 Hoạt động tín dụng
Tình hình kinh doanh của chi nhánh hiện đang phải cạnh tranh với rất nhiều tổ chức tín dụng khác đang hoạt động trên địa bàn. Trên một địa bàn không rộng như Huyện Lâm Hà nhưng có đến trên 15 TCTD (trong đó có 7 TCTD đã có trụ sở tại địa bàn) cùng hoạt động và cạnh gay gắt về mọi mặt trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Trong đó, đáng kể nhất là việc cạnh tranh về mức lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn.
Bảng 2.4:Tỷ t ọng dư nợ cho vay cá nhân giai đoạn 2016-2018
ĐVT: Tỷ đồng DƯ NỢ CHO VAY 2016 Tỷ t ọng 2017 Tỷ t ọng 2018 Tỷ t ọng I. Theo thời gian 796.191 100% 1,193.786 100% 1,428.751 100% Ngắn hạn 350.131 43.98% 550.131 46.08% 606.136 42% Trung hạn 418.273 52.53% 621.817 52.09% 809.402 57% 320 340 360 380 400 420 440 2016 2017 2018 TỔNG HUY ĐỘNG VỐN
Dài hạn 27.787 3.49% 21.838 1.83% 13.213 1% II. Theo đối tượng 796.191 100% 1,193.786 100% 1,428.751 100% Vay cá nhân 779.066 97.85% 1,155.886 96.82% 1,350.688 94.54% DN ngoài quốc doanh 17.125 2.15% 37.900 3.18% 78.063 5.46% Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank Lộc Phát Số liệu bảng trên cho thấy, vốn cho vay trung hạn tại chi nhánh Agribank Lộc Phát chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn cho vay của ngân hàng. Cụ thể chiếm 52,53% năm 2016, chiếm 52.09% năm 2017 và 57% năm 2018.
Bảng 2.5:Ph n loại Khách hàng cá nh n theo mục đích vay vốn.
Đơn vị : Tỷ đồng DƯ NỢ CHO VAY 2016 Tỷ t ọng 2017 Tỷ t ọng 2018 Tỷ t ọng Tổng dư nợ cho vay cá nhân 779.066 100.00% 1,155.886 100.00% 1,350.688 100.00% SXKD 754.509 96.85% 1,110.172 96.05% 1,329.379 98.42% Mục đích khác 24.557 3.15% 45.714 3.95% 21.309 1.58%
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank Lộc Phát Về đối tượng cho vay vốn, do đặc thù là ngân hàng nông nghiệp nên chi nhánh Agribank Lộc Phát vẫn chủ yếu ưu tiên cho vay đối với khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Trong đó cho vay cá nhân sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu, cụ thể chiếm 96.85% (năm 2016), chiếm 96.05% (năm 2017) và 98.42%
(năm 2018). Các khoản cho vay doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng vốn vay của chi nhánh. Để đảm bảo khả năng thu hồi vốn đối với các khách hàng kinh doanh, chi nhánh đã chú trọng công tác th m định dự án đầu tư và phân tích khách hàng nhằm đảm bảo rằng các khách hàng đủ tài chính để thanh tốn nợ ngân hàng.
2.4.4 Cơng tác ngân quỹ và quản lý tài chính
Agribank Lộc Phát đã có những ứng dụng tốt cơng nghệ tin học và cơng tác kế tốn, góp phần đảm bảo thanh tốn nhanh chóng, chính xác. Phối hợp tốt với trung tâm thanh tốn, trung tâm cơng nghệ thơng tin để thực hiện chương trình nối mạng thanh toán điện tử.
Thực hiện chế độ hạch tốn kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi, nâng cao tính tự chủ của Chi nhánh trong việc lựa chọn các phương án kinh doanh đạt hiệu quả cao, Agribank Lộc Phát luôn bảo đảm quỹ thu nhập đạt được lợi nhuận, bảo đảm đủ chi lương và ăn ca cho cán bộ theo chế độ quy định.
2.4.5 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ khác
Với chính sách đa dạng hóa các sản ph m dịch vụ ngân hàng, phát triển mạng lưới kinh doanh và có các chính sách ưu đãi đối với khách hàng, Ban Giám Đốc Chi nhánh đã tạo điều kiện nâng cao chất lượng phục vụ nhằm thu hút đông đảo khách hàng đến sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Đây là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh
Công tác tiếp thị khách hàng là Doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản, thẻ chuyển lương và phát triển các sản ph m dịch vụ khác kèm theo luôn được chi nhánh tập trung quan tâm. Một số kết quả hoạt động dịch vụ tại Agribank Lộc Phát trong năm 2017 đạt được như sau:
Phát hành thẻ nội địa: 948/1,500 thẻ đạt 63% KH, nâng tổng lũy kế đến 31/12/2017 lên 7,606 thẻ đang hoạt động.Số dư tài khoản thẻ 25,110 triệu đồng.
Đơn vị chi lương qua tài khoản: 25 đơn vị.
Dịch vụ mobilebanking: 1,154/1,200, đạt 96% KH nâng tổng lũy kế đến 31/12/2018 lên 7.718 khách hàng .
Dịch vụ SMS tiền vay: 4,265/3,300, đạt 129% KH. Trả kiều hối : 267,515/380,000 USD, đạt 70.4% KH .
Số khách hàng sử dụng dịch vụ ABIC: 4,019/2,800 Khách hàng, đạt 144% KH. Doanh thu ABIC 1,198/1,100, đạt 109% KH.
Thu hộ ngân sách : 32,542 triệu đồng/28,900 triệu đồng kế hoạch năm 2017, đạt 113% kế hoạch năm 2018.
2.5 Thực trạng phát triển tín dụng đối với khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Agribank Lộc Phát. doanh tại Agribank Lộc Phát.
2.5.1 Những quy định về cho vay đối tượng khách hàng cá nhân SXKD tại Agribank Lộc Phát. Agribank Lộc Phát.
2.5.1.1 Quy định đối với đối tượng vay vốn:
Hiện tại Agribank Lộc Phát thực hiện cho vay đối với khách hàng cá nhân SXKD theo những quy định sau:
Thứ nhất: Phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật, cụ thể là:
- Phải thường trú tại địa bàn huyện Lâm Hà, trường hợp hộ chỉ có đăng ký tạm trú thì phải có xác nhận của Ủy Ban Nhân Dân Xã.
- Người đại diện cho hộ đi giao dịch với Ngân hàng phải là chủ hộ, người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự, năng lực hành vi pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật.
- Đối với hộ làm nông – lâm – ngư nghiệp thì phải được cơ quan có th m quyền cho thuê, giao quyền sử dụng đất, mặt nước.
- Đối với khách hàng cá nhân kinh doanh thương mại phải được cơ quan có th m quyền cấp giấy phép kinh doanh.
Thứ hai: Phải có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết, cụ thể như sau:
- Kinh doanh có hiệu quả, khơng có nợ quá hạn trên 6 tháng với Ngân hàng.
- Đối với khách hàng vay vốn phục vụ đời sống phải có nguồn thu nhập ổn định để chi trả cho Ngân hàng.
Thứ ba: Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp. Không vi phạm pháp luật, phù hợp với chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, phù hợp với mục đích được giao, thuê, khoán quyền sử dụng mặt đất, mặt nước.
Thứ tư: Phải thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Ngân hàng.
2.5.1.2 Hạn mức cho vay
Bao gồm hạn mức hộ kinh doanh và hạn mức hộ sản xuất nông nghiệp quy mô vừa và nhỏ
Hiện nay Agribank áp dụng cho vay đối với cá nhân SXKD đại diện cho hộ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp quy mô vừa và nhỏ với mức vay tối đa là 200 triệu đồng và được áp dụng theo văn bản 889-QĐ-NHNo-HSX. Cụ thể:
Mức vốn được cấp tùy theo nhu cầu vốn của khách hàng, thời hạn hạn mức là 3 năm, mỗi lần khách hàng trả nợ dư nợ giảm nhưng nếu khách hàng có nhu cầu vẫn có thể nhận lại mà khơng cần làm hồ sơ, cán bộ tín dụng sẽ làm giấy nhận nợ cho khách hàng ký. Mỗi lần nhận nợ không ràng buộc với thời hạn của hạn mức tín dụng, thời hạn hạn mức tín dụng 3 năm nhưng khách hàng vẫn có thể nhận nợ dài hơn thời hạn 3 năm. Mục đích của văn bản 889 là đơn giản hóa thủ tục vay vốn cho khách hàng, đặc biệt là khách hàng nơng dân có thu nhập phụ thuộc vào mùa vụ. Mặt khác giảm tải làm hồ sơ cho cán bộ tín dụng, thay vì làm 1 bộ hồ sơ từ đầu thì nay chỉ cần làm giấy nhận nợ cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu vay vốn. Sau thời hạn 3 năm hết hạn hạn mức vẫn có thể tiếp tục gia hạn thời hạn của hạn mức tín dụng.
Đối với khách hàng cá nhân SXKD vay với hạn mức dưới 200 triệu đồng: Ngân hàng thực hiện theo văn bản 5199-QĐ-NHNo-HSX cho vay qua tổ hội vay vốn. Các tổ hội bao gồm tổ hội nông dân và tổ vay vốn phụ nữ. Tất cả các hộ vay có số tiền vay dưới 200 triệu sẽ được cho vào tổ vay vốn tại địa phương của mình, tổ được thành lập theo thơn, làng, mỗi xã có từ 3 đến 5 thơn làng thì sẽ thành lập theo thơn làng ấy. Tối thiểu 10 thành viên, tối đa 50 thành viên 1 tổ, vẫn có thể cao hơn 50 thành viên nếu tổ ấy quản lý tốt. Hàng tháng thực hiện chi hoa hồng cho tổ trưởng, mức chi từ 3% đến 6% trên tổng lãi thu hàng tháng. Điều kiện được chi hoa hồng cho tổ trưởng là hàng tháng thu tối thiểu 85% tiền lãi, nợ quá hạn <2%. Tổ trưởng trong 2 tháng liên tục không đạt chỉ tiêu sẽ thay thế tổ trưởng mới. Mục đích của tổ vay vốn là để giảm tải cho cán bộ tín dụng trong quản lý món vay, tập trung phát triển và chăm sóc khách hàng lớn tốt hơn
2.5.1.3 Hình thức cho vay
Hiện tại, Agribank Lộc Phát cho vay cá nhân SXKD theo hai hình thức như sau:
Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gửi đơn xin vay và phương án vay vốn đến chi nhánh Ngân hàng. Ngân hàng nhận đơn. Cán bộ tín dụng tiến hành th m định và xác định mức cho vay.
Đối với đối tượng vay không cần thế chấp khi khách hàng nộp giấy đề nghị vay vốn, cán bộ tín dụng tiến hành hướng dẫn làm hồ sơ vay lập sổ vay vốn. Khi hồ sơ đã đầy đủ tính pháp lý theo quy định, cán bộ tín dụng tiến hành hồn chỉnh hồ sơ, ghi ý kiến cho vay, trình trưởng phịng ghi ý kiến cho vay hoặc tái th m định, ghi th m định, ghi ý kiến nếu đồng ý thì trình giám đốc phê duyệt, giám đốc phê duyệt xong chuyển sang bộ phận kế toán làm thủ tục giải ngân.
Đối với hộ vay phải thực hiện thế chấp tài sản thì khách hàng cùng với cán bộ tín dụng xác lập hồ sơ pháp lý – hồ sơ kinh tế và hồ sơ vay vốn – khi hồ sơ đã được hồn chỉnh đầy đủ tính pháp lý gửi đến Ngân hàng. Cán bộ tín dụng tổ chức th m định tài sản thế chấp và th m định hồ sơ vay vốn. Đồng thời phối hợp với khách hàng thực hiện hợp đồng công chứng tài sản thế chấp. Hồn tất các bước đó, cán bộ tín dụng tiến hành viết báo cáo th m định ghi ý kiến cho vay trình trưởng phịng. Trưởng phòng tiến hành kiểm tra hồ sơ và tái th m định. Khi tái th m định sẽ ghi ý kiến đồng ý hay không đồng ý. Nếu đồng ý cho vay thì trình Giám đốc phê duyệt, xong sẽ chuyển sang bộ phận kế toán để làm thủ tục giải ngân.
Khi nợ đến hạn hoặc kỳ hạn trả lãi trước 10 ngày Ngân hàng thông báo cho khách hàng biết và thu xếp trả nợ cả gốc và lãi tại ngân hàng.
Cho vay gián tiếp:
Cho vay gián tiếp thông qua tổ vay vốn theo như ký kết giữa NHNo&PTNT Việt Nam với hội nông dân, hội phụ nữ Việt Nam. Tổ vay vốn trực tiếp nhận đơn xin vay vốn của tổ viên, tổ chức họp bình xét cho vay, lập danh sách thành viên gửi Ngân hàng. Cán bộ tín dụng cùng tổ tiến hành th m định cho vay. Cán bộ tín dụng cùng tổ
đốc phê duyệt. Đồng thời cán bộ tín dụng thơng báo cho tổ viên biết lịch và địa điểm. Khi giải ngân, Ngân hàng tiến hành giải ngân theo tổ cho vay thu nợ lưu động (tổ gồm 3 người: 1 cán bộ làm tổ trưởng, 1 cán bộ làm kế toán và 1 cán bộ làm thủ quỹ). Tổ