2.5 Thực trạng phát triển tín dụng đối với khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh
2.5.7 Các nhân tố tác động phát triển cho vay cá nhân SXKD
2.5.7.1 Nhân tố chủ quan
- Công tác quản lý khoản vay thiếu hiệu quả.
Để nâng cao chất lượng tín dụng cho vay cá nhân SXKD của Agribank Lộc Phát đòi hỏi chi nhánh phải thắt chặt trong cơng tác quản lý tín dụng. Mặc dù, trong quá trình cho vay, Agribank Lộc Phát luôn thực hiện đầy đủ và đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nước và theo đúng quy trình tín dụng của Agribank, ln tạo điều kiện cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất. Tuy nhiên, trong cơng tác quản lý tín dụng của chi nhánh vẫn cịn một số hạn chế như khơng kịp thời điều chỉnh, ban hành mới các cơ chế, chính sách phù hợp; chỉ đạo nghiệp vụ chưa sâu sát; khơng có các chính sách phịng ngừa rủi ro hoặc có nhưng chưa hồn thiện. Một số cán bộ tín dụng chi nhánh chưa quản lý hiệu quả các khoản vay cá nhân SXKD cụ thể giải ngân không tuân thủ theo quy định tín dụng; chưa hiệu quả trong khâu kiểm sốt, theo dõi (khơng kiểm sốt hoặc kiểm sốt khơng chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, việc kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng
bị buông lỏng, việc kiểm sốt, theo dõi dịng ln chuyển vốn của khách hàng không được thực thi một cách có hiệu quả, ...).
- Một số quy trình, quy chế cịn chưa chặt chẽ, chậm được cải tiến.
Chính sách tín dụng cho vay đối tượng nông nghiệp luôn tạo nên sự khác biệt cho Agribank, là một chi nhánh thuộc hệ thống Agribank nên ngân hàng Agribank Lộc Phát thực hiện các hoạt động kinh doanh trên tinh thần ưu tiên cấp vốn cho các khách hàng cần vốn cho hoạt động nơng nghiệp. Tuy nhiên, chính sách cho vay của Ngân hàng chưa thực sự phù hợp với đặc điểm thực trạng nền kinh tế và điều kiện vay vốn của địa bàn dẫn đến quy mơ tín dụng cho vay cá nhân SXKD chưa được mở rộng. Ngoài ra sự chậm trễ trong việc sửa đổi các quy trình tín dụng chưa hoặc khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế cũng làm cho chi nhánh gặp phải khó khăn khi phải xử lý tài sản đảm bảo cho các khoản vay. Quy trình tín dụng lỏng lẻo, khơng chặt chẽ, không thống nhất sẽ tạo điều kiện được cấp tín dụng cho những khách hàng khơng có khả năng trả nợ, cho những dự án khơng có khả năng thu hồi vốn hoặc thu hồi vốn lâu, quá hạn trả nợ ngân hàng. Quy trình lỏng lẻo cũng tạo điều kiện cho chính những nhân viên tín dụng có thể mưu lợi riêng, gây thiệt hại cho ngân hàng.
Để có thể chiếm lĩnh thị phần, Agribank Lộc Phát có thể đơn giản hóa các thủ tục cho vay, hạ thấp các tiêu chu n đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm sốt, thơng tin sai lệch… để thu hút khách hàng nhiều hơn đến với chi nhánh.
- Trình độ nghiệp vụ còn bất cập của cán bộ quan hệ khách hàng.
Cán bộ QHKH phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng... Để trở thành cán bộ QHKH tốt, họ phải am hiểu khách hàng, am hiểu lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, mơi trường mà khách hàng sống. Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan tới các dự án… Như vậy, họ cần phải được đào tạo và tự đào tạo kỹ lưỡng, liên tục và toàn diện. Thực tế tại ngân hàng Agribank Lộc Phát số lượng cán bộ tín dụng
của chi nhánh cịn thiếu và chi nhánh cũng chưa chú trọng cơng tác đào tạo cho cán bộ tín dụng dẫn đễn thiếu kỹ năng và năng lực làm việc.
Đạo đức nghề nghiệp của Cán bộ QHKH cũng là một trong những yếu tố làm tăng các khoản nợ xấu của chi nhánh ngân hàng. Cán bộ QHKH là người xem xét, đánh giá trực tiếp các phương án, dự án của khách hàng vay. Tại Agribank Lộc Phát vẫn cịn tình trạng cán bộ QHKH cố tình làm sai quy định, tham ô để mưu lợi riêng làm tổn hại đến lợi ích của ngân hàng và ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho vay cá nhân SXKD của chi nhánh trong thời gian qua.
Nhiều cán bộ chưa thể nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng, dẫn đến chậm phản ứng khi khách hàng gặp phải những tình huống bất ngờ, xảy ra rủi ro thì đã muộn nên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tín dụng cho vay cá nhân SXKD của chi nhánh trong thời gian qua.
2.5.7.2 Nhân tố khách quan
- Môi trường tự nhiên:
Lâm Hà là huyện miền núi, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Vì vậy, những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp. Điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đốn, nó thường xảy ra bất ngờ với thiệt hại lớn nằm ngồi tầm kiểm sốt của con người. Vì vậy khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra, khách hàng cùng ngân hàng sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phương án kinh doanh bị đổ bể, khơng có nguồn thu.
- Môi trường kinh tế - xã hội
Lâm Hà là một là huyện miền núi, kinh tế- xã hội của Lâm Hà còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Huyện có xuất phát điểm về kinh tế thấp, các xã xa các trung tâm kinh tế lớn của tỉnh, trình độ dân trí thấp, tập quán sản xuất có nơi cịn lạc hậu, đời
hỗ trợ chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Do vậy, để đảm bảo cấp vốn cho việc phát triển kinh tế địa phương đòi hỏi sự hỗ trợ rất lớn từ các tổ chức tín dụng, đặc biệt là tạo điều kiện phát triển hoạt động tín dụng cho vay khách hàng cá nhân SXKD cho ngân hàng Agribank Lộc Phát.
- Yếu tố từ phía khách hàng
Trình độ người dân trên địa bàn Huyện Lâm Hà vẫn cịn thấp, yếu kém trong dự đốn các vấn đề kinh doanh. Đây cũng là nguyên nhân làm gia tăng nợ xấu, ảnh hưởng hoat động cho vay của ngân hàng. Nhiều người vay đã khơng tính tốn kỹ lưỡng hoặc khơng có khả năng tính tốn kỹ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, khơng có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số khách hàng sử dụng vốn vay có lãi song vẫn khơng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đây cũng là yếu tố làm tăng nợ xấu của Agribank Lộc Phát.