VII. Sự chứng nghiệm của Luân Hồi:
LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TĂNG QUAN
Chúc Phú
Tăng quan luận (僧官論) là một trong những bộ luận do ngài Thích Ngạn Tơng (557-610) (1) trước tác, nhằm thuyết minh và lý giải các chức vụ do chư Tăng đảm nhiệm (廣明僧職) (2).
Tồn văn của tác phẩm này đến nay vẫn chưa tìm thấy mà chỉ cịn tựa đề của tác phẩm
được ghi lại trong Pháp uyển châu lâm, quyển
một, Đại Tống Tăng sử lược, quyển hai, Đại
Đường nội điển lục, quyển năm… Đây là tiền đề
gợi mở để chúng tơi thực hiện đề tài Luận về vấn đề Tăng quan.
Như vậy, ngay từ thời vua Tùy Dạng Đế (569-618) tại Trung Hoa, vấn đề người xuất gia
đảm nhận những chức vụ do triều đình sắp đặt
(僧官), là một hiện thực lịch sử, được quan tâm và kiện tồn về cơ sở lý luận như tác phẩm của ngài Thích Ngạn Tơng đã chỉ ra.
Trong khuơn khổ của đề tài, Tăng quan
được hiểu là chức vụ của chư Tăng do triều đình bổ nhiệm, để thống lãnh Tăng, Ni các
chùa viện trên tồn quốc, nhằm duy trì kỷ cương và phát triển Phật giáo (3). Tăng quan cĩ thực quyền và lương bổng cụ thể.
Nguồn gốc và niên đại hình thành Tăng quan ở Ấn Độ
Căn cứ vào tư liệu lịch sử, định chế Tăng quan khơng phải xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc mà được hình thành từ thời vua Āsoka (272-236 B.C) (4) ở Ấn Độ cổ đại. Theo lịch sử, sau khi thống nhất tồn cõi Ấn Độ và trở thành một quốc gia rộng lớn, vua Āsoka đã tổ chức
một bộ máy quản lý nhà nước quy mơ và khoa học. Theo bi ký số 3 (Bi ký Girnar) (5), nhà vua
đã thành lập các chức quan như Rājuka, Yutā,
Pādesika với chức năng tuần du đất nước trong mỗi năm năm nhằm phổ biến Chánh pháp và giải quyết các vấn đề cấp thiết khác của quốc gia.
Đặc biệt, đối với vấn đề tơn giáo, ơng đã
thành lập một cơ quan quản lý nhà nước về tơn giáo gọi là Dharma Māhamātra (6). Quan chức
Dharma Māhamātra cĩ thể là người thế tục và cũng cĩ khả năng là người đại diện của các tơn giáo. Thơng tin từ bi ký của vua Āsoka đã cho thấy điều này.
Theo chủ trương của vua Āsoka trong bi ký số 5 (Bi ký Mānsehrā), “ta dùng các quan chức
này trong mọi giáo phái nhằm xây dựng và phát triển Chánh pháp vì lợi ích và hạnh phúc cho những ai tận trung với tơn giáo. Các quan chức này cũng được cắt cử phục vụ tại các xứ sở và dân tộc như Yona, Kamboja, Gandhāra, Ràstrika, Pitinika và các dân tộc Aparànta hay các bộ tộc biên giới phía Tây. Họ được đề cử phục vụ trong quân đội, trong các hội chúng ẩn sĩ Bà-la-mơn, hội chúng gia chủ, giữa những người nghèo khĩ và người già yếu nhằm mục đích mang lại lợi ích và hạnh phúc cho họ và để giúp những người thực hành Chánh pháp thốt khỏi phiền tối. Họ cũng được đề cử nhằm xem xét đơn kháng án của các phạm nhân, giúp phạm nhân khỏi bị ngược đãi, giải phĩng phạm nhân trong trường hợp phạm nhân phải nuơi con dại hay gặp quá nhiều bất hạnh hoặc bị khổ sở bởi tuổi già. Họ cũng được bổ làm việc tại Pàtaliputra và tại các tỉnh thành bên ngồi, trong các hậu cung của các anh chị em ta và bất cứ nơi nào cĩ thân nhân của ta sinh sống. Ta dùng các quan chức Dharma-Mahàmàtra này khắp nơi trong vương quốc của ta để họ giúp mọi người thực hành Chánh pháp, tận trung với Chánh pháp và làm các việc thiện.” (7)
Vua Āsoka đã dành nhiều quan tâm đến quan chức Dharma Mahāmātra bởi lẽ ở bi ký số 12, ơng đã minh giải thêm chức năng và nhiệm vụ của quan chức này (8). Theo bi ký số 12, vua Āsoka tơn trọng mọi giáo phái. Theo ơng, tơn trọng giáo phái của mình khơng đồng nghĩa với việc chê bai giáo phái người khác. Điểm nhấn trong bi ký 12 là quan điểm về bình đẳng phát triển tơn giáo (9). Đĩ là một trong những
nguyên do ra đời của quan chức Dharma Mahāmātra.
Mặc dù đã trở thành một Phật tử chính thức (Upāsaka) vào năm thứ 8 sau khi lên ngơi (10), tuy nhiên trong quan điểm đối với các tơn giáo đang hiện hữu trên đất nước mình, ơng luơn dành cho họ một sự quan tâm và đối đãi hết mực trọng thị. Đây cũng là lời dạy của Đức Phật đối với tướng quân Sīha được thể hiện trong kinh Tăng chi (11), mà cĩ lẽ vua Āsoka
đã tiếp thu và thực hành theo lời dạy đĩ.
Về niên đại thành lập tổ chức Dharma Mahāmātra, theo tác phẩm History of Indian
Buddhism, thì vua Āsoka thành lập quan chức
Dharma Mahāmātra vào năm thứ 13 sau khi lên ngơi. Phối kiểm tác phẩm thì được biết, đây khơng phải là quan điểm của tác giả Lamotte mà được ơng dẫn lại từ một tác phẩm khác (12).
Với tác phẩm King Ashoka and Buddhism (13), tác giả Ananda W.P Guruge cũng cho rằng niên đại thành lập quan chức Dharma Mahāmātra vào năm thứ 13. Tác giả Smith A. Vincent trong tác phẩm Rulers of India (14) cho rằng vào năm thứ 14 sau khi lên ngơi, vua Āsoka thành lập quan chức Dharma Mahāmātra. Tác phẩm tiếng Việt Vua A Dục Vương (Asoka) cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Thích Tâm Minh cũng cho rằng quan chức Dharma Mahāmātra được thành lập vào năm thứ 13 sau khi vua Āsoka lên ngơi (15).
Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả James Prinsep, được ghi lại trong tác phẩm The
Journal of the Asiatic Society of Bengal (16) thì
cho rằng vua Āsoka thành lập quan chức Dhar- ma Mahāmātra vào năm thứ 10 sau khi lên ngơi. Trong bản dịch Anh ngữ bi ký số 5, thuộc tài liệu của nhà khảo cổ Cunningham, trong tác phẩm Corpus Inscriptionum Indicarum: In-
scriptions of Asoka, cũng cho rằng, sự kiện
quan trọng đĩ diễn ra vào năm thứ 10.
Căn cứ vào cụm từ Dasavasabhisi (17) được nhà khảo cổ Cunningham cẩn thận rập lại từ bi ký số 5 và cả bi ký số 8 (18), đã khẳng định rằng, quan chức Dharma Mahāmātra đã được vua Āsoka thành lập vào năm thứ 10 sau khi lên ngơi.
Ở đây, nếu tạm thống nhất dùng bảng niên biểu Āsoka do tác giả Lamotte cung cấp, thì niên đại chính xác để vua Āsoka tổ chức thành lập quan chức Dharma Mahāmātra vào năm thứ 10 sau khi lên ngơi, tức là năm 258 trước Tây lịch (19).
Với vua Āsoka, kể từ khi quy ngưỡng Phật giáo, ơng đã nỗ lực hết mình trong sự nghiệp phát triển Phật giáo. Bản thân mình đi chiêm bái thánh tích, cho phép con trai xuất gia và đi hoằng pháp ở các nơi, xây dựng chùa tháp và lưu truyền Pháp Phật qua các dạng minh văn, bi ký ở nhiều nơi trong và ngồi đất nước… Tất cả những ý nguyện vĩ đại đĩ khĩ cĩ thể hồn thành trọn vẹn nếu như khơng cĩ một bộ phận nhân sự chuyên trách. Sự ra đời của các quan
chức Dharma Mahāmātra cũng nhằm vào mục
đích này.
Khơng những vậy, với một quốc gia rộng lớn về lãnh thổ, đa dạng về sắc tộc, tơn giáo, thì việc thành lập một cơ quan chuyên trách về vấn đề tơn giáo cĩ một ý nghĩa quan trọng. Vì lẽ, ngồi chức năng bảo hộ sự phát triển của tơn giáo thì cơ quan chuyên trách này cịn gĩp phần vào việc ngăn ngừa sự xung đột giữa các tơn giáo, gĩp phần ổn định và phát triển đất nước.
Cĩ thể nĩi, sự ra đời của quan chức Dhar- ma Mahāmātra là một sáng tạo mang tính tiên phong của vua Āsoka trong lãnh vực liên quan
đến tơn giáo.
Lược sử và định chế Tăng quan tại Trung Quốc
Định chế Tăng quan ra đời tại Trung Quốc
nhằm giải quyết việc nội bộ của Tăng đồn. Trong một vài trường hợp đặc biệt, Tăng quan cịn đảm nhiệm những tước vụ quan quyền, cĩ vai trị tương tự như một vị quan lại thế tục.