Truyện ngắn trăm chữ

Một phần của tài liệu 482 (Trang 63 - 64)

VII. Sự chứng nghiệm của Luân Hồi:

Truyện ngắn trăm chữ

STEVEN N.

SOUP VI CÁ MẬP

Nam Tào phán hỏi:

- Các ngươi đã tới số đâu,

sao lại kéo đến đây đơng thế? Hồn các con cá mập kêu oan:

- Chúng con sống ở biển

khơi bị bọn người bắt cắt lấy vi bán cho nhà hàng nấu soup, cịn thân họ quăng trở lại biển. Chúng con chết ngộp rất thê thảm.

Nam Tào đau lịng rơi lệ:

- Bọn người mê cứ nghĩ

soup vi cá mập là bổ, sung sức... nên gây bao tội nghiệp. Thế giới văn minh đã cấm, đã kêu gọi bảo vệ đời sống hoang dã mà chúng chẳng chịu hồi tâm.

NGĂN SƠNG

Thần Biển trách:

- Đã lâu khơng gặp nhau,

dạo này ít thấy huynh về chơi. Thần Sơng than thở:

- Bọn gian tham, tàn độc

xây cả chục con đập ngăn sơng. Tại hạ khơng sao đi

được!

Thần Biển vỗ trán:

- Thảo nào cĩ mấy lồi

thủy tộc nĩi với ta: Khơng cĩ lối lội về nguồn để sanh nở.

Thần Sơng nắm tay Thần Biển:

- Thảm lắm huynh ơi! Đập

ngăn sơng làm cho trên ứ dưới cạn. Nhiều lồi thuỷ tộc cĩ cơ tuyệt chủng, mơi trường bị phá huỷ.

Hai vị nhìn nhau nước mắt lưng trịng.

KINH TẾ

Theo trào lưu chùa to Phật lớn. Thầy danh văn chạy vạy làm cho bằng được nhưng xây xong thì nợ nần tùm lum, kinh

phí điều hành lớn. Thầy bảo các huynh đệ:

- Kinh Phật huynh đệ thuộc

rồi, bây giờ các vị lo kinh... tế nhé!

Các huynh đệ nhìn nhau nhưng khơng nĩi gì, giờ làm vườn cĩ vị than:

- Từ khi được bảo trợ đến

giờ chỉ thấy lo kinh tế chẳng cĩ học hành, tu tập gì cả!

Một người khác cảm thán:

- Xuất gia vào chùa nào

ngờ gặp cái gia khác!

SỐ HÊN SỐ XUI

Một anh Việt mua thuế xe muốn biển số chín nút. Nhân viên phụ trách bảo:

- Muốn biển số theo ý thì

phải trả thêm tiền.

Anh Việt đồng ý, anh nhân viên vui tính hỏi:

- Số này cĩ gì hay mà anh

chịu trả thêm tiền? Anh Việt bảo:

- Số chín nút hên, gặp số

bù thì xui.

Khơng ngờ anh nhân viên laị là người mộ Phật và học Phật. Anh ta nĩi với anh Việt kia:

- Mình làm cái gì thì nhận

cái nấy, con số sao cĩ thể làm cho mình hên hay xui!

Anh Việt nín thinh.

SÀI HOA TRẤN

Trấn nổi danh phong nhiêu, sung túc, mưa thuận giĩ hồ. Cư dân thuần hậu, hào hiệp... bao nhiêu người tìm về lập nghiệp. Giang hồ phong cho mỹ hiệu: “Minh Châu Bảo Bối.” Từ khi Hồng giáo chủ xưng hùng thì trấn trở nên tiêu điều, bao phong hố hay, lệ cũ đẹp đều phế bỏ. Nhiều người đau lịng

đành bỏ đi xứ khác lập

nghiệp. Giang hồ bốn bể khơng phục đàm tiếu gán cho nĩ hỗn danh:

- Ngọc Hành Đơng Phương

Giáo chủ giận lắm bèn cho khắc cái biển to tướng:

- Hồng Ngọc Đơng Phương.

A DẬU

Ngày xuân rảnh rỗi, mẹ theo A Dậu du xuân viếng danh lam thắng cảnh, đến một ngơi đền to nọ thấy nhiều người vào xem mẹ cũng toan vào, nào ngờ A Dậu kéo tay mẹ bảo:

- Nị đừng cĩ vào đền này,

xúi quẩy lắm, làm ăn lụn bại

đấy!

Mẹ ngần ngừ, A Dậu bồi thêm:

- Bạn của ngộ nĩi: đền này

thờ hung thần, khi sống lão giết nhiều người lắm, khi chết

đàn em thờ để ăn oản đấy mà.

Nị nghĩ kỹ đi, sống bất nhân, chết bất an, mình xem sẽ bất hạnh!

ƠNG TRÙM LÀNG MẸO

Làng Mẹo giàu mạnh nhất thiên hạ, hay chu cấp, bảo trợ cho đàn em nên nghiễm nhiên trở thành minh chủ xưa nay. Ấy vậy mà mới đây ơng trùm mới của làng lại tuyên bố:

- Làng Mẹo chỉ lo cho làng

Mẹo, khơng cĩ của đâu nuơi báo cơ. Các vị tự lo đi!

Đàn em lo lắng, cĩ kẻ vội

tìm chủ khác dựa lưng. Nhân sĩ trong làng vốn coi khinh ơng trùm: - Lão trọc phú lỗ mãng, thiển cận. Người làng lo lắng: - Tự cắt bỏ vây cánh vậy đại bàng khác gì vịt què! Georgia, Jan/01/17 VĂN HỌC / NGHỆ THUẬT

Hoa thơm nhờ nhụy Người cĩ giá trị bởi đạo đức.

Vua A Dục trước là người rất độc ác, từ khi theo đạo Phật đổi thành người rất nhân từ. Hồi mới theo đạo, vì lịng cảm mộ quá dồi dào nên mỗi khi ngự ngồi đường hễ gặp vị Tỳ kheo nào đi ngang qua, liền xuống kiệu khấu đầu lạy.

Cĩ một vị đại thần tên là Da Tát lấy thế làm quá đáng bèn can ngăn vua rằng: “Các Tỳ kheo kia chẳng qua là những người các cấp đi hành khất ngồi đường, khơng đáng tơn trọng lắm.” Vua yên lặng khơng trả lời.

Cách vài ngày sau, vua truyền cho các quan văn võ, mỗi ơng phải đem bán một đầu súc vật, và cho biết giá bán các đầu ấy như thế nào. Ơng Da Tát phải bán một đầu người. Các đầu súc vật thời bán được với giá tiền sai khác hơn kém nhau, duy cĩ đầu

người của ơng Da Tát bán thời khơng ai mua cả. Vua hỏi cớ sao, ơng Da Tát trả lời: Vì đầu người là vật hèn hạ khơng cĩ giá trị gì. Vua lại hỏi: “Chỉ cĩ một đầu này là hèn hạ hay tất cả đầu người

đều hèn hạ?” Ơng Da Tát đáp: “Tất cả đầu người đều

hèn hạ.” Vua bèn hỏi: “Vậy

đầu Trẫm đây cũng hèn hạ

sao?” Ơng Da Tát sợ hãi khơng dám nĩi, sau Vua cũng thú thật đầu Vua cũng hèn hạ.

Vua bèn giảng cho ơng Da Tát nghe rằng: Phải! Người muốn can ta đừng lạy các vị Sa mơn là nhà ngươi cĩ ý kiêu căng tự đắc. Nhưng cái đầu của Trẫm này là một vật hèn hạ khơng ai thèm mua, vì cúi xuống mà được thêm cơng đức, thêm giá trị lên, thì phổng cĩ hại gì? Nhà ngươi muốn chỉ trích các thầy Sa mơn là người các cấp khơng sang trọng nhưng nhà ngươi khơng rõ uy đức của

các Thầy. Khi nào cĩ đi ăn tiệc, ăn đám cưới thời mới nên hỏi đến giai cấp người ta, chớ

đi tu học phân biệt giai cấp

làm gì. Như người sang trọng danh giá bị tội nặng thời ai cũng nĩi “Người này là kẻ cĩ tội” và ai cũng đem lịng khinh bỉ. Trái lại con người hèn hạ mà tu nhân tích đức thời ai cũng kính trọng ai cũng cúi

đầu.

Vua nĩi đến đây, bèn chỉ hẳn vào mặt ơng Da Tát mà nĩi lớn rằng:

“Nhà ngươi há lại khơng biết câu này của Ðức Phật Thích Ca hay sao? Ngài dạy ‘Người cĩ trí thời dầu vật khơng cĩ giá trị cũng làm nên giá trị.’ Ta muốn theo Phật, ngươi lại can gián ta, ấy là bất trung. Ðến khi ta nằm xuống

đất như cây mía kia thì dầu

muốn lạy, muốn đứng dậy, muốn cung kính cũng khơng sao được nữa, thời làm thế nào

được cơng đức. Vậy ngươi để

yên ta lạy các vị Sa mơn để kiếm chút phước đức. Nếu cĩ người dám tự nĩi ‘Ta là người

đáng tơn trọng hơn cả,’ thời

người ấy là người u mê nhất

đời vậy. Nếu lấy huệ nhãn của

Ðức Phật mà xem xét thân thế, thời biết thân thể ơng vua và thân mọi người giống nhau, cũng là da, thịt, xương, khác nhau chỉ cĩ cái phù hoa trang sức bề ngồi. Nhưng cốt yếu ở

đời là lịng đạo đức thời trong

thân thể người hèn hạ nhất ở

đời cũng cĩ được, chính cái ấy

con người trí giả gặp đâu cũng phải cung kính phải vái lạy vậy.”

Trích: Viên Âm

Một phần của tài liệu 482 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)