VII. Sự chứng nghiệm của Luân Hồi:
(trích Truyện Cổ Phật Giáo)
về Phật Pháp. Nĩ đọc ngấu nghiến những sách vở tài liệu cĩ được. Nĩ lên mạng tìm đọc với sự say mê hấp dẫn mà xưa nay nĩ chưa từng cĩ. Nĩ bắt
đầu đến chùa thường xuyên.
Nĩ bắt đầu học tụng kinh, lạy Phật. Nĩ làm với tất cả tâm thành và tồn ý. Vợ nĩ thấy cĩ sự khác lạ, cĩ lần cịn chế giễu: - Tu hú chứ tu gì ơng! Nĩ giận lắm nhưng làm thinh. Nĩ tự nghĩ chắc là khảo nghiệm đây! Cĩ một hơm nĩ tụng kinh xong và cảm thấy khoan khối và an lạc lạ lùng, bèn gọi phone về cho ba nĩ:
- Con mới tụng xong thời
kinh và cảm thấy hỷ lạc lắm, cầm lịng khơng đặng nên gọi nĩi cho ba biết đây!
Ba nĩ cảm động lắm, khơng ngờ thằng nhỏ ngày nào chống báng vậy mà giờ trở nên thuần thành như vậy. Ba nĩ cịn nĩi:
- Đây là cái tin vui nhất
mà ba nhận được! Đây là cái may mắn lớn nhất cho dù cĩ trúng số độc đắc cũng khơng bằng!
Ngày tháng như bĩng câu qua cửa sổ, như dịng sơng cuốn trơi tất cả, như lá rụng mây bay… Nĩ cứ giữ nguyên hiện trạng như thế, ráng nhẫn nhục và học Phật. Nĩ nghe lời sư phụ ráng buơng bỏ những gì khơng cần thiết cho nhẹ người, ráng xả những gì mang nặng trong lịng cho tâm thảnh thơi. Nĩ đọc sách thiền rất hâm mộ những chuyện: Đả, hét, bổng… của Lâm Tế; chuyện chẻ tượng của Đơn Hà; Chuyện chuyển ngữ của Bách Trượng… Nhưng xem ra thì cũng khĩ. Nĩ tự thấy Tịnh Độ tương đối thích hợp hơn, nhưng nĩ vẫn thường ngồi thiền tịnh tâm sau thời kinh hoặc ngồi thiền nhưng giữ câu Phật hiệu trong tâm, trụ tâm ở câu Phật hiệu…
Một hơm vợ nĩ đưa nĩ một ít tiền và nĩi:
- Nghe má bệnh, gởi ít
tiền về quê cho má uống thuốc.
Nĩ vơ cùng ngạc nhiên, trong lịng thấy quái lạ nhưng vẫn khơng nĩi gì. Rồi hơm nọ Nĩ buồn tình cứ đi lang
thang vơ định, nhiều khi xong ca khơng muốn về nhà cứ để mặc cho tư tưởng và đơi chân muốn đi đâu thì đi. Nĩ đi khơng biết đi về đâu, tìm một cái gì đĩ mà nĩ cũng khơng biết đĩ là cái gì; ngày tháng vẫn trơi qua như thế. Cho đến một hơm nọ, trong lần lang thang như thế nĩ lại ghé vào một ngơi chùa trơng cĩ vẻ đơn sơ vắng vẻ. Nĩ ngắm nhìn kiểng chùa ngồi sân và cũng khơng cĩ ý định vào trong, nhưng rồi cĩ một lực vơ hình nào đĩ đưa bước chân nĩ bước vào chánh điện. Trơng thấy tượng Phật nhưng nĩ cũng khơng cĩ ý định lễ lạy nhưng khơng hiểu sao nĩ tự động sụp lạy!
Ngày xưa khi cịn nhỏ, ba nĩ vẫn thường dạy nĩ đọc kinh, lễ Phật. Nĩ rất chăm, rất thích thú nhưng khi lên đến cấp III thì tự nhiên xao lãng hết. Thậm chí nĩ cịn sanh ra chống báng:
- Tượng Phật bằng gỗ, đá
mà mắc gì phải lạy?
Ba nĩ giải thích, khuyên lơn nĩ rất nhiều nhưng nĩ vẫn khơng nghe, ngựa non háu đá mà. Nĩ tiêm nhiễm nhiều quan niệm sai lầm ở ngồi đời nên sanh ra vậy, mặc dù nĩ sanh ra trong gia đình Phật giáo thuần thành.
Ngày tháng thoi đưa, thời gian như nước chảy mây bay, như phi hoa lạc diệp… Nĩ lên thành học rồi lấy vợ ở luơn trên đĩ. Nhiều người bảo:
- Thằng chả may mắn
“chuột sa hũ nếp.”
Nhưng người đời cũng bảo: “Nằm trong chăn mới biết chăn cĩ rận” thật cũng chẳng sai tí nào. Ban đầu vợ chồng cũng đầm ấm hạnh phúc
nhưng mật ngọt chẳng nhiều, thời gian hạnh phúc chẳng bao nhiêu; chẳng mấy chốc là tới thời vỡ mật. Vợ nĩ vốn làm ra nhiều tiền, nắm giữ tay hịm chìa khố, nhà cửa tài sản. Nĩ thì lương cơng chức ba cọc ba đồng… dần dà vợ nĩ sanh ra cống cao, tự kiêu. Vợ nĩ ỷ tiền coi thường nĩ lại cịn khi dễ cả bên chồng. Nĩ giận lắm nhưng yếu thế thất cơ khơng làm gì
được lặng lẽ lẩy Kiều:
“Thấp cơ thua trí đàn bà Trơng vào đau ruột nĩi ra ngại lời”
Cĩ lần hai vợ chồng cãi vả nhau nĩ nĩi:
- Khi yêu nhau đàn bà dễ thương như con mèo, khi cưới về rồi thì biến thành sư tử hết ráo!
Vợ nĩ the thé:
- Lương ơng khơng đủ
cho tơi ăn sáng!
Cuộc sống ngày càng ngột ngạt, nặng nề. Vợ nĩ chẳng những giữ tiền, trùm sị cĩ hạng mà lại cịn ghen kinh khủng! Nếu vợ của Phịng Huyền Linh đời Đường sống dậy chắc cũng bái vợ nĩ làm sư phụ (*). Nhiều lúc nĩ muốn ly dị hay bỏ đi quách nhưng thương con nên ráng nhịn nhục.
Nhịn nhục đủ điều, buồn tình vơ hạn, cơ đơn tận cùng nên nĩ mới để bước chân lãng tử lang thang đĩ đây. Rồi cơ duyên thế nào mà nĩ
đến ngơi chùa đơn sơ vắng vẻ
này. Sau lần lễ Phật hơm ấy nĩ cảm thấy trong người cĩ một sự xao động lạ lùng, tâm can nĩ cĩ gì như thơi thúc nĩ lờ mờ cảm nhận cĩ một sự thay đổi trong lịng nĩ nhưng nĩ cũng khơng biết là cái gì. Thế rồi nĩ tự nhiên tìm hiểu