.16 Mơ hình thu gom CTR Thuốc BVTV

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 134)

Phƣơng pháp xây dựng mơ hình đơn giản, dễ thực hiện nên sẽ khơng khó khăn khi nhân rộng mơ hình cho các địa phƣơng khác trong hoặc ngồi tỉnh.

Đối với các ể chứa đã có tại các xã, nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp khắc phục đối với các thùng chứa sẽ bố trí nắp đậy rộng hơn miệng bể tối thiểu 5cm để tránh nƣớc mƣa chảy vào, ên thành đứng của bể chứa có ơ cửa nhỏ gần nắp đậy có thể đóng mở dễ dàng, ể có chiều cao thích hợp để phịng lũ tràn vào ên trong. Bố trí đầy đủ số lƣợng thùng chứa và nên ố trí tại vị trí trung gian giữa các hộ, gần trục đƣờng chính, tiện thu gom, dễ nhìn thấy hoặc gần cánh đồng, gần điểm pha chế thuốc trƣớc khi đem đi phun để thuận tiện cho việc thu gom ao gói thuốc BVTV.

Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức của ngƣời dân hơn trong việc thu gom sau mỗi lần sử dụng thuốc BVTV.

3.6.6 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng

Thông qua các tổ chức, hiệp hội và các phƣơng tiện thông tin đại chúng, phổ biến cho ngƣời tiêu dùng nắm rõ cách phân iệt các loại nơng sản an tồn và quy trình sơ chế nơng sản trƣớc khi sử dụng.

Khuyến cáo chỉ mua các loại nơng sản, quả có nguồn gốc, xuất xứ (tại cửa hàng nơng sản an tồn). Khơng mua các loại nơng sản quả có nguồn gốc nhất là các sản phẩm nhập lậu.

Không mua các loại nông sản, củ, quả tƣơi, màu sắc sặc sỡ hơn ình thƣờng và có màu sáng đẹp. Ví dụ: trái cây óng lống, ngày sản xuất cả năm vẫn khơng hƣ hại gì.

Nên dùng các loại nơng sản ít sâu nhƣ: mít xanh, ca cao, mãng cầu, sầu riêng, măng cụt (nơng nghiệp); khoai lang, hành tây (củ); thì là, hẹ, ngị (nơng nghiệp gia vị),... Thông áo cho cơ quan chức năng khi phát hiện cá nhân hoặc tổ chức sai phạm trong việc kinh doanh nông nghiệp không đảm bảo chất lƣợng; kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV không rõ nguồn gốc và sai quy định để kịp thời xử lý ngăn chặn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận văn đã tập trung nghiên cứu và làm rõ các vấn đề sau:

TXLK là một đơn vị hành chính trong tỉnh Đồng Nai. Khu vực này thiên về sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây ăn quả: chuối, măng cụt, sầu riêng… Tiềm năng kinh tế xã hội rất lớn.

Qua điều tra (98,2% hộ) cho thấy ngƣời dân có thói quen khơng xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải vào môi trƣờng. Chất thải rắn tại các hộ dân sử dụng thuốc BVTV đều không đƣợc phân loại mà thu gom và án phế liệu. Ngƣời dân chƣa tiến hành cũng nhƣ chƣa có iện pháp để xử lý nƣớc thải trong quá trình sử dụng cũng nhƣ bao ì, vỏ chai từ quá trình sử dụng. Một số vấn đề về an tồn lao động cần quan tâm mang đồ bảo hộ lao động sử dụng Thuốc BVTV quá liều hƣớng dẫn, ngƣời dân vẫn chƣa chú ý.

Qua kết quả phân tích có một số mẫu có phát hiện có dấu hiệu dƣ lƣợng thuốc BVTV. Tuy hàm lƣợng vƣợt ngƣỡng cho phép chỉ chiếm 6,5% (3/46) mẫu phân tích. Nhƣng cũng cần phải cảnh áo nguy cơ nếu khơng khuyến cáo. Trong đó, chỉ có 01 mẫu lúa, 01 mẫu nƣớc, 01 mẫu đất có sự xuất hiện dƣ lƣợng Permethrin cao hơn giá trị định lƣợng của phƣơng pháp nhƣng vẫn thấp hơn giới hạn quy định của Thông tƣ 05/2016/TT-BYT, QCVN 08/2015/BTNMT, QCVN 15/2008/BTNMT rất nhiều. Đó cũng là tín hiệu tốt cho các mặt hàng nông sản tại khu vực nghiên cứu, tuy nhiên chúng ta vẫn không đƣợc lơ là và uông lỏng quản lý.

Để khảo sát sử dụng thuốc BVTV trên địa àn Thị xã dựa trên nguyên tắc chọn số mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên (250 mẫu điều tra tại các địa àn trọng điểm), có thể tóm tắt nhƣ sau:

98% thuốc BVTV sử dụng tại vùng nghiên cứu là hợp quy và đều nằm trong danh mục cho phép sử dụng (Danh mục năm 2016). Tuy nhiên loại thuốc BVTV trên địa àn có nguồn gốc hóa học cao hơn loại có nguồn gốc hữu cơ. Hơn 30% hộ gia đình lựa chọn thuốc BVTV là theo kinh nghiệm. Có 76% hộ gia đình thay đổi loại thuốc BVTV là thƣờng xuyên. Trong khi đó 55% hộ gia đình tự nghiên cứu kỹ thuật phun thuốc BVTV, 28% theo hƣớng dẫn của Khuyến nông, 17% phun theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. Gần 80% hộ gia đình cho rằng họ hiểu rõ tác động của thuốc BVTV đối với sức khỏe. Tuy nhiên việc trang bị bảo hộ lao động khi tiếp xúc, làm việc với thuốc BVTV thì cịn rất hạn chế. Lâu ngày cơ thể sẽ tích tụ các hóa chất độc hại sẽ phát ệnh đối với ngƣời nông dân trực tiếp xúc vs thuốc BVTV. Về quản lý, xử lý chất thải từ thuốc BVTV:

Về lƣu giữ thuốc BVTV: 35% hộ gia đình có nhà kho, 25% đƣợc lƣu giữ trong thùng xốp kín có nắp đậy, 19% cất giữ trong nhà và 17% để ngoài đồng.

Việc thu gom và xử lý ao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa àn còn nhiều bất cập: 40% hộ gia đình tự mang đốt, chỉ có 35% để vào ể thu gom của xã và 25% chôn một cách tự phát.

Việc thải nƣớc thải rửa chai lọ, ình xịt thuốc BVTV trên địa àn vẫn còn một số tồn tại, chƣa đúng cách. Hình thức thải trong vƣờn, trong nhà, kênh mƣơng chiếm 42,8% số hộ khảo sát, chỉ có 44% xả thải hợp lý ằng cách trả về đồng rộng hoặc xịt vào gốc cây phun trƣớc đó.

Về giải pháp hƣớng giải quyết về chính sách và kỹ thuật thực tế về lâu về dài chúng ta cần giải quyết các thủ tục hành chính, giấy phép đầu tƣ, kinh doanh, giấy chứng nhận thơng thống hơn, giảm thuế quan cho các doanh nghiệp đầu tƣ liên kết vùng với hợp tác xã, ngƣời dân, để tạo điều kiện thuận lợi cho ên cung và ên cầu. Ví dụ điển hình, doanh nghiệp cần nguồn nguyên liệu sản xuất thì liên kết với à con nông dân, à con tuân thủ đúng quy trình theo VietGap hoặc nơng sản hữu cơ thì cơng ty ao tiêu cho à con, từ đó à con nông dân thêm chuyên tâm làm nông nghiệp, không chạy theo lợi nhuận theo thời thế…. Bên cạnh đó phía cơng ty sẽ hỗ trợ kỹ

thuật phƣơng pháp canh tác, ảo quản… từ đó sự gắn kết doanh nghiệp và ngƣời dân thêm khăng khít hơn.

2. Kiến nghị

Cần xây dựng cơ chế tăng cƣờng các hoạt động của nhóm liên kết nông dân trong sản xuất nơng sản an tồn: các nhóm liên kết chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nơng dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng danh mục, đúng liều lƣợng.

Trong thời gian và kinh phí nghiên cứu của đề tài vẫn cịn hạn hẹp trong một số loại nông sản nhất định, và 1 số xã. Bên cạnh đó đề tài có thể làm tƣ liệu cho các dự án đề tài tiếp theo trên diện rộng tất cả mặt hàng nông sản mang thƣơng hiệu nơng sản từ TXLK. Từ đó thực hiện tiếp việc ứng dụng chỉ số môi trƣờng để đánh giá rủi ro thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp trên địa àn thị TXLK.

Cần lập mơ hình trồng cây thử nghiệm cảm nhiễm với các loại sâu, các loại bệnh để sử dụng liều lƣợng thuốc phù hợp với các loại sâu, các loại bệnh, thuốc trừ sâu và trừ bệnh. Tránh cho ngƣời dân phun xịt thuốc BVTV theo cảm tính của mình.

Cần ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực quản lý cơ sở dữ liệu và xử lý số liệu cho môi trƣờng và nông nghiệp, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật quan trắc khí tƣợng trong quản lý mơi trƣờng thời tiết, khí hậu trong nơng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Y tế. “Thông tƣ hƣớng dẫn chung về lấy mẩu thực phẩm phục vụ thanh tra, kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm.” Số 14/2011/TT-BYT, 2011. [2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. “Quyết định an hành tiêu chuẩn của

ngành 10 TCN 386-99.” Số 116/1999/QĐ-BNN-KHCN, 1999.

[3]. Đặng Xuân Phi và Đỗ Kim Chung. “Đánh giá rủi ro thuốc bảo vệ thực vật thông qua chỉ số tác động môi trƣờng trong sản xuất súp lơ ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng,” Tạp chí Phát triển & Hội nhập. Số 5(15), trang 51 -57, 2012. [4]. Tổng cục môi trƣờng. “Hiện trạng ơ nhiễm mơi trƣờng do hố chất bảo vệ thực vật tồn lƣu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân huỷ tại Việt Nam.” Trang 15 – 19, 2018.

[5]. Phạm Văn Biên và cộng sự. Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh, 2000.

[6]. Đỗ Đình Hoè. “Báo cáo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam,”

Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển. Số 3(2), trang 31 – 46, 2001.

[7]. David Pimentel and Clive A. “Edwards. Pesticides and ecosystems,” Journal Bio Science. Vol. 32, no. 7, pp. 595 – 600, 1982.

[8]. Qũy Công ty Môi trƣờng (EJF). “What‟s your poison? Health threats posed by pesticides in developing countries,” Asian Journal of Biodiversity. Vol. 2, no. 5, pp. 27 – 51, 2003.

[9]. Phạm Bình Quyền và cộng sự. “Ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trƣờng Việt Nam và các giải pháp thay thế,” Hội thảo Quản lý thuốc bảo vệ thực vật, Bộ KHCN&MT, Hà Nội, 1998.

[10]. Lê Thị Hồng Trân. Đánh giá rủi ro sức khỏe và đánh giá rủi ro sinh thái. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008.

[11]. Võ Thị Bích Thủy và cộng sự. “Cải thiện năng suất và phẩm chất dƣa lê (muskmelon) bằng cách ón phân kali trên đất phù sa tại cần thơ vụ xuân hè năm 2004,” Tạp chí Nghiên cứu Khoa học. Số 4, trang 16 – 25, 2005.

[12] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn. “Báo cáo tình hình nhập khẩu và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam,” 2015.

[13]. Tổng cục Hải quan. “Số liệu thống kê sơ ộ của Tổng cục Hải quan về nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu 5 tháng năm 2015,” 2015.

[14]. Stephenson G.R. Pesticide use and world food production. Publisher:

American Chemical Society, USA, 2003.

[15]. Markus Schmidt et al. Harmonization of data requirements and evaluation.

Publisher Switzerland – WWF International, 2003.

[16]. Byung –Youl Oh. “Esticide residue for food safety and enviroment protection.” [17]. Nguyễn Bích Hạnh. “Đánh giá mức độ lan truyền tồn dƣ thuốc BVTV kho Kim

Liên 2, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An,” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2011.

[18]. Fred Whitford. The complete book of pesticide manegement. Publishers Wiley, 2002.

[19]. Willy Pradel et al. “Use of the environmental impact quotient to estimate

impacts of pesticide usage in three Peruvian potato production areas.” Internet: https://www.researchgate.net/profile/Willy_Pradel/publication/238083567_to_ estimate_impacts_of_pesticide_usage_in_three_Peruvian_potato_production_a reas/links/00463529c8f2e4c429000000/to-estimate-impacts-of-pesticide-

usage-in-three-Peruvian-potato-production areas.pdf?origin=publication_detail, 2009

[20]. Phạm Bình Quyền và cộng sự. “Ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trƣờng Việt Nam và các giải pháp thay thế,” Hội thảo Quản lý thuốc bảo vệ thực vật, Bộ KHCN&MT, Hà Nội, 1998.

[21]. KL Heong et al. “Use of communication media in changing rice farmers' pest management in the Mekong Delta, Vietnam,” Journal Crop protection. Vol. 5, no. 7, pp. 413 – 425, 1998.

[22]. Phạm Bích Ngân và Đinh Xuân Thắng. “Ảnh hƣởng của thuốc trừ sâu tới sức khoẻ của ngƣời phun thuốc,” Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ. Số

9(2), trang 72 – 80, 2006.

[23]. Phạm Kiên. “Thuốc bảo vệ thực vật dạng hố chất: Lợi ít hại nhiều.” Internet: https://suckhoedoisong.vn/thuoc-bao-ve-thuc-vat-dang-hoa-chat-loi-it-hai-

nhieu-n10906.html, 5/5/2010.

[24]. Cục Bảo vệ thực vật. “Những vấn đề bất cập qua khảo sát tình hình sử dụng thuốc BVTV,” Hà Nội, 2013.

[25]. Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Quảng Bình. “Báo cáo đánh giá thực trạng ơ nhiễm dƣ lƣợng thuốc BVTV trong sản phẩm rau quả trên điạ àn nhằm đƣa ra các giải pháp ngăn ngừa hạn chế ô nhiễm,” 2013.

[26]. Chi cục BVTV Lâm Đồng, “Báo cáo kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV năm 2013,” 2013.

[27]. Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An, “Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề án: Điều tra, thống kê, đánh giá sơ ộ mức độ ô nhiễm các điểm tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật trên địa àn tỉnh Nghệ An và đề xuất phƣơng án xử lý,” 2008. [28]. Chi cục Bảo vệ Thực vật An Giang, “Báo cáo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ

thực vận giai đoạn 2002 – 2012,” 2013. [29].

[30].

Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội. “Hƣớng đi mới trong công tác thu gom và xử lý ao ì thuốc bảo vệ thực vật.” Internet: http://dost.hanoi.gov.vn/zh/moi- truong/news/0a1dDnsUqQBB/2/54383.html;jsessionid=AZd6CcCgt8YawlrhD TZy2Kwc.app2, 05/07/2013.

Syngenta. “Seminar on the managment and use of crop production, products for food safety and exportation,” Hanoi Vietnam 14th June 2005.

PHẦN PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 2: Tình hình thời tiết Thị xã Long Khánh

I. Chế độ nhiệt:

TXLK nằm ở vùng vĩ độ thấp, nhận đƣợc nguồn năng lƣợng ức xạ mặt trời khá dồi dào. Đó là nhân tố quan trọng quy định chế độ nhiệt quanh năm ln ở mức cao. Nhƣng vai trị của gió mùa - với sự phát triển mạnh mẽ về quy mơ, đã góp phần làm sai lệch các iến trình nhiệt độ hàng năm của mỗi vùng và cịn gây iến động đáng kể về đặc trƣng mùa khí hậu.

Biến trình năm của nhiệt độ khơng khí đáng lẽ có dạng xích đạo, hàng năm có hai cực đại và hai cực tiểu ứng với hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh và hai lần ở vị trí thấp nhất trong năm. Nhƣng gió mùa mùa hạ với quy mơ lớn, mạnh mẽ đã xóa mờ đi một tối thấp vào cuối tháng 6 và một tối cao vào cuối tháng 8 khiến cho iến trình năm chỉ cịn một tối cao thứ nhất vào cuối tháng 4 (hoặc đầu tháng 5) và tối thấp thứ nhất vào cuối tháng 12 (hoặc đầu tháng 1). Biên độ nhiệt độ trung ình năm: 9 - 100 C; trung ình tháng: 8 - 130C và lớn nhất vào mùa khô:10 -13oC; nhỏ nhất vào mùa mƣa: 8 - 9 oC.

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm ở Long Khánh từ 25,7 - 26,7oC. Mức độ chênh

lệch từ năm này qua năm khác khơng lớn. Đây là một trong các yếu tố khí hậu khá ổn định.

Biến trình ngày của nhiệt độ thƣờng đồng pha với iến thiên năng lƣợng ức xạ hàng ngày. Nhiệt độ tối cao trong ngày xảy ra vào khoảng giữa trƣa (12 - 14 giờ), tối thấp vào khoảng nửa đêm về sáng (2 - 7 giờ).

* Nhiệt độ trung ình mùa khơ 25,4 - 26,70C. Chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 4,80C.

Tháng 11 do mƣa ít, mây giảm và cùng với sự dịch chuyển iểu kiến mặt trời về phía Nam, nền nhiệt cũng ắt đầu giảm dần. Nhiệt độ trung bìnhtháng 11 từ 24,9 - 26,20 C rồi giảm xuống mức thấp nhất trong năm vào tháng 12 : 23,9 - 25,40C.

Tháng 1, tuy nhiệt độ vẫn ở mức thấp nhƣng so với tháng 12 đã nâng lên 0,3 - 0,40C. Mức độ tăng nhanh nhất của nhiệt độ trung ình là tháng 3, tới 1,60C so với tháng 2. Nhiệt độ trung ình đạt cực đại năm thƣờng xuất hiện vào tháng 4: 27,8 -

28,70C.

Nhiệt độ trung bình tối cao trong mùa khơ ở mức 32,4 - 33,20C, trung bình tối thấp 22,3 - 22,50C.

Biên độ nhiệt ngày đêm trung ình trong mùa khơ: 10,4 - 11,10C, cao nhất 130 C (tháng 3), thấp nhất 7,90C (tháng 11), dao động 4,10C.

Trị số cực trị trong năm về nhiệt độ đều đƣợc ghi nhận trong mùa khô. Nhiệt độ tối

cao tuyệt đối ở Long Khánh đều xảy ra trong tháng 4: 37,9 - 38,90C; tối thấp tuyệt đối vào tháng 1: 12,1 - 15,80C.

Tháng lạnh nhất (tháng 1) trung bình vẫn ở mức 24,2 - 25,8 oC. Tháng cao nhất (tháng 4) lên đến 28,3 - 28,7 oC, chênh lệch từ 2,9 - 4,1o

C.

Bảng 1: Biên độ nhiệt độ trung ình tháng (0C)

Địa

điểm/tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Long

Khánh 12,47 12,96 12,29 11,18 9,69 8,13 8,07 7,69 7,73 8,22 9,49 11,03 9,91 * Nhiệt độ trung ình mùa mƣa 26,0 - 26,80

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)