Đối với cơ sở kinh doanh phân phối

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 121)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.5 Đề xuất các giải pháp quản lý thuốc vtv trên địa àn TXLK, Tỉnh Đồng Nai

3.5.1 Đối với cơ sở kinh doanh phân phối

Vấn đề lớn nhất hiện nay đối với cơ sở kinh doanh phân phối tại địa àn huyện chính là trình độ học vấn, khả năng chuyên môn của những chủ kinh doanh thuốc BVTV. Có thể nói đội ngũ này đƣợc xem là nồng cốt, là cầu nối giữa ngƣời nông dân với chính quyền địa phƣơng. Vì vậy cần có những giải pháp cụ thể đối với đối tƣợng này:

3.5.1.1 Tạo nên mạng lưới kinh doanh chất lượng

Đối với những hộ lần đầu kinh doanh: áp dụng theo Mục 2 thông tƣ 21/2015/TT- BNNPTNT: ngƣời trực tiếp quản lý cửa hàng đối với cửa hàng uôn án tại một điểm cố định và ngƣời trực tiếp án thuốc BVTV phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành BVTV, trồng trọt, sinh học, hóa học hoặc có Giấy chứng nhận bồi dƣỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật. Tuyệt đối nghiêm cấm những hành vi ằng giả, bằng nháy, không tham gia đầy đủ hay không đáp ứng đƣợc kết quả kỳ thi cuối khóa thì khơng cấp chứng chỉ hành nghề.

Đối với các hộ kinh doanh lâu đời: mở các đợt tập huấn ngắn hạn, dài hạn cho các tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh thuốc BVTV về những kiến thức và văn ản mới. Các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV cần có ý thức tham gia đầy đủ các lớp nghiệp vụ về thuốc BVTV đồng thời nắm rõ nhu cầu tiêu dùng của ngƣời trong khu vực để có thể tƣ vấn kịp thời và chính xác. Tuyên truyền, phổ biến các văn ản pháp quy quy định về kinh doanh thuốc BVTV của nhà nƣớc tới những ngƣời kinh doanh thuốc BVTV giúp các tổ chức, cá nhân kinh doanh thuốc BVTV nắm bắt kịp thời và

thực hiện đúng những quy định của Nhà nƣớc nhƣ phạm vi kinh doanh, những lọai thuốc BVTV đƣợc phép kinh doanh, những loại thuốc BVTV cấm, thuốc ngoài danh mục không đƣợc phép kinh doanh, những loại thuốc BVTV hạn chế kinh doanh

3.5.1.2 Cần siết chặt quản lý

Đối với hệ thống kinh doanh thuốc BVTV, nhất là đối với các cơ sở nhỏ lẻ, thƣờng kinh doanh “nửa mùa”, chỉ ày án khi ƣớc vào mùa vụ, đúng các đợt phòng trừ sâu ệnh tập trung. Bên cạnh đó, các lực lƣợng chức năng thực thi việc kiểm tra trong lĩnh vực thuốc BVTV cịn ít, trong khi địa àn, đối tƣợng kinh doanh và sử dụng rộng.Tuyên truyền, vận động các chủ cửa hàng kinh doanh khơng có chun môn về thuốc BVTV, khơng có cửa hàng, kho lƣu chứa thuốc BVTV tự nguyện cam kết không kinh doanh thuốc BVTV.

3.5.1.3 Kho chứa, bến bãi

Trên địa àn huyện còn tồn tại nhiều hộ kinh doanh khơng có kho chứa thuốc BVTV. Vì vậy àn huyện cần có chính sách về quản lý nhập khẩu lƣợng thuốc BVTV của từng hộ kinh doanh, từ việc lập nên kho chứa, bến ãi cụ thể cho các tổ chức kinh doanh thuốc BVTV. Điều tra, thống kê toàn ộ các tổ chức cá nhân kinh doanh thuốc BVTV trên địa àn tồn tỉnh. Qua đó tiến hành đánh giá, phân loại để đƣa ra iện pháp quản lý cho phù hợp với từng loại đối tƣợng.

Áp dụng đúng theo yêu cầu khoản 2, Điều 3 và khoản 2, Điều 9 của Thông tƣ 14/2013/TT-BNNPTNT đối với cơ sở uôn án có nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật từ 5,000 kilôgam (kg) trở lên và dƣới 5,000 kilôgam (kg).

3.5.1.4 Điều kiện trang thiết bị

Lần đầu kinh doanh địa phƣơng nên trang ị dụng cụ bảo hộ cần thiết cho học viên làm mẫu nhƣ găng tay, khẩu trang, nƣớc sạch, xà phòng. Chủ hộ kinh doanh phải tập thói quen sử dụng không chủ quan lơ là cho rằng không ảnh hƣởng đến sức khỏe dù là tiếp xúc với lƣợng nhỏ thuốc BVTV.

Đặc biệt cơng tác phịng chống cháy nổ phải đƣợc ƣu tiên đặt lên hàng đầu. Đề nghị xử phạt nặng đối với những hộ dân khơng tn thủ an tồn phịng chống cháy nổ. Tại hộ kinh doanh phải có nội quy và phƣơng tiện phòng cháy và chữa cháy theo yêu cầu của cơ quan phòng cháy, chữa cháy để ở nơi thuận tiện, sẵn sàng sử dụng khi cần thiết.

3.5.2 Đối với người sử dụng

“Ngƣời sử dụng thuốc BVTV phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về việc sử dụng tuỳ tiện, không đảm ảo thời gian các ly... để lại dƣ lƣợng thuốc BVTV trong nông sản vƣợt mức cho phép, sử dụng thuốc cấm, thuốc ngồi danh mục, thuốc khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, gây ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ của ngƣời, vật nuôi, môi sinh và mơi trƣờng”(Trích Quyết định 89/2006/QĐ-BNN).

3.5.2.1 Áp dụng các biện pháp kỹ thuật

Tổ chức các lớp tập huấn cho nông dân về sử dụng thuốc BVTV khi phòng trừ dich hại bảo vệ cây trồng cần phải đảm bảo nguyên tắc 4 đúng:

Đúng thuốc: chọn đúng thuốc theo đối tƣợng dịch hại, cây trồng .

Đúng lúc: khi dịch hại còn diện hẹp, chớm xuất hiện, giai đoạn sinh trƣởng yếu nhất.

Đúng liều lƣợng: đảm bảo đúng nồng độ pha loảng và lƣợng nƣớc cần thiết cho một đơn vị diện tích.

Đúng cách: tùy vào dạng thuốc, đặc tính thuốc, dịch hại mà sử dụng đúng cách. Nên phun thuốc vào sáng sớm hay chiều mát. Nên đi trên gió hay ngang chiều gió. Phun nơi dịch hại cƣ trú.

Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp {Intereted Pest Managerment (IPM)}, chƣơng trình 1 phải 5 giảm [(1 phải: phải sử dụng giống xác nhận; 5 giảm: {1:giảm lƣợng giống (từ sạ truyền thống 200kg/ha còn 100-120kg/ha) 2: giảm lƣợng phân

đạm ( ón theo ảng so màu lá), 3: giảm thuốc BVTV, 4: giảm lƣợng nƣớc tƣới (tiết kiệm nƣớc), 5: giảm thất thoát sau thu hoạch}].

Sử dụng thuốc chỉ khi thật sự cần thiết và phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng (Đúng thuốc, đúng nồng độ liều lƣợng, đúng lúc và đúng cách)

Không sử dụng thuốc phổ rộng tiêu diệt thiên địch, hƣớng dẫn nông dân không sử dụng thuốc BVTV cấm, thuốc BVTV ngoài danh mục, thuốc BVTV kém chất lƣợng, thuốc BVTV quá hạn sử dụng…để phun cho cây trồng. Chú trọng hƣớng dẫn à con nông dân sử dụng các loại thuốc sinh học, thảo mộc, thuốc BVTV thế hệ mới ít độc, phân giải nhanh.

Ngƣời dân nên ứng dụng công nghệ cao/CNSH trong chọn giống nông nghiệp cũng nhƣ trong chế biến và ảo quản nông sản sạch theo hƣớng dẫn của các ộ kỹ thuật kết hợp với sự hỗ trợ từ địa phƣơng từ việc thực hiện rộng rãi các mơ hình, điểm trình diễn về quản lý sử dụng thuốc BVTV, chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây nơng nghiệp nhằm mục đích hạn chế sử dụng thuốc BVTV, sử dụng thuốc BVTV đúng kỹ thuật, không để dƣ lƣợng thuốc BVTV trong nông sản vƣợt quá dƣ lƣợng tối đa cho phép, từ những kết quả đạt đƣợc nhân ra diện rộng để nông dân tự giác áp dụng thực hiện trên thửa ruộng của họ.

Tập huấn, hƣớng dẫn nông dân đa dạng hoá các iện pháp canh tác nhƣ luân canh hợp lý, xen canh đa dạng nhiều loại cây trồng khác họ trên cánh đồng nhằm hạn chế sự tích luỹ, phát sinh của dịch hại. Mở rộng mơ hình trồng cây trong nhà lƣới toàn phần hoặc che lƣới trong giai đoạn cuối (giai đoạn thu sản phẩm) để ngăn chặn sự phát sinh gây hại của dịch hại, nhƣ vậy sẽ hạn chế dƣợc việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân ngay trên đồng ruộng.

Tạo điều kiện cho việc ra đời các công ty sản xuất nơng nghiệp an tồn. Nhất là phát triển sản xuất nơng nghiệp an tồn theo VietGAP.

3.5.2.2 Quản lý bao bì và chai lọ thuốc BVTV

Ở các hộ gia đình, ao ì và chai lọ thuốc BVTV nên đƣợc thu gom và chứa riêng trong thùng có nắp đạy, để ở nơi khơ ráo.

Từng xã có thể hình thành hệ thống thu gom chất thải nguy hại (CTNH), trong đó bao gồm lực lƣợng nhân sự chịu trách nhiệm thu gom, phƣơng tiện chuyên chở, các điểm tập kết CTNH và sau đó vận chuyển đến cơng trình xử lý CTNH thuộc huyện hoặc thị thành.

3.5.2.3 Áp dụng chương trình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM)

Hiện nay, chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM (Intergrated Pesticide Management) đã xem là giải pháp tối ƣu hàng đầu trong chƣơng trình giảm nguy cơ thuốc BVTV. Chƣơng trình IPM là hệ thống quản lý dịch hại căn cứ vào môi trƣờng, các điều kiện sinh thái cụ thể và iến động quần thể các loài sinh vật gây hại mà sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật và các iện pháp thích hợp để khống chế quần thể sinh vật gây hại luôn ở mức dƣới ngƣỡng hại kinh tế.

Chƣơng trình IPM đảm bảo hai yêu cầu: Hiệu quả về xã hội và kinh tế.

An toàn đối với con ngƣời và mơi trƣờng (đất, nƣớc, khơng khí).

Đây đƣợc xem là giải pháp tối ƣu hàng đầu và đƣợc phát triển trong vài thập niên gần đây áp dụng ở Việt Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng. Vì vậy, cán ộ khuyến nơng cần tích cực phát động và hƣớng dẫn ngƣời dân các kỹ thuật trong quản lý dịch hại tổng hợp.

3.5.2.4 Trang bị bảo hộ lao động khi sử dụng thuốc BVTV

Hiện nay ý thức dùng dụng cụ bảo hộ lao động khi sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ bản thân ở ngƣời dân chƣa đƣợc nhiều. Do đó, chính quyền địa phƣơng, an khuyến nông các xã, huyện cần tuyên truyền để ngƣời dân thực hiện tốt các vấn đề an toàn

khi sử dụng thuốc BVTV. Ngƣời sử dụng cần mang nón ảo hộ, mặt nạ chống độc, ao tay, kính, quần áo ảo hộ,... để bảo vệ sức khở bản thân.

3.6 Các giải pháp hạn chế ô nhiễm thuốc BVTV nhằm phát triển bền vững

3.6.1 Giải pháp về quản lý trong sản xuất

3.6.1.1 Khuyến khích hỗ trợ phát triển các vùng sản xuất an toàn

Để đẩy nhanh việc phát triển sản xuất nơng nghiệp an tồn trong thời gian tới, cần có một số giải pháp sau:

Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng mộ số cơ sở hạ tầng thiết yếu cho vùng làm nông nghiệp nhƣ: cấp nƣớc, cấp điện, giao thông…

Điều chỉnh quy mơ vùng sản xuất nơng nghiệp an tồn cho phù hợp với điều kiện thực tế từng vùng (không nhất thiết diện diện tích phải lớn hơn 1ha).

Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, việc thành lập các tổ hợp tác xã hoặc hợp tác xã sản xuất và kinh doanh nông nghiệp quả ở vùng quy hoạch nhằm thuận tiện cho việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp.

Khuyến khích hổ trợ các vùng sản xuất nơng nghiệp an tồn sản xuất theo hƣớng sử dụng nhà lƣới, nhà kính để hạn chế sâu ệnh.

Phát triển mạnh hình thức hợp tác trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Có chính sách hỗ trợ ngƣời dân trong việc xây dựng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp an tồn, mơ hình trồng nơng nghiệp cơng nghệ cao.

3.6.1.2 Kiểm sốt chất lượng nơng nghiệp

Một số giải pháp để kiểm sốt chất lƣợng nơng nghiệp tại nơi sản xuất:

Định kỳ lấy mẫu tại các vùng trồng nông nghiệp để đánh giá chung tình trạng nhiễm dƣ lƣợng thuốc BVTV trong sản phẩm trƣớc thu hoạch.

Kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV để kịp thời phát hiện, ngăn chặn việc sử dụng thuốc không đúng.

Kiểm tra điều kiện sản xuất nông nghiệp nhƣ nguồn nƣớc, phân ón, đất đai… để có iện pháp điều chỉnh hợp lý trong sản xuất hạn chế ảnh hƣởng đến chất lƣợng. Kiểm tra điều kiện vệ sinh môi trƣờng, đặc biệt là việc thu gom, xử lý chai lọ đựng thuốc BVTV để có iện pháp chấn chỉnh kịp thời.

Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng các loại nông nghiệp kinh doanh tại các chợ khơng có nguồn gốc và đặc biệt là các loại nông nghiệp nhập từ ngoại tỉnh nhằm ngặn chặn nông nghiệp không đảm bảo chất lƣợng lƣu thông trên thị trƣờng, tạo thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho những ngƣời sản xuất nơng nghiệp an tồn.

3.6.1.3 Phổ biến các kỹ thuật làm nơng nghiệp an tồn

Để đảm bảo việc sản xuất nông nghiệp an tồn cần phải nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp an tồn cho ngƣời dân. Một số giải pháp nhƣ sau:

Các cơ quan quản lý chuyên ngành: Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Quản lý chất lƣợng Nông lâm thủy sản, Trung tâm Khuyến nông phối hợp thực hiện việc đào tạo, phổ biến kiến thức, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp an toàn đến các hộ nơng dân. Hình thức đào tạo phải linh hoạt, có thể đạo tạo trực tiếp (đối với các trang trại trồng nông nghiệp) hoặc gián tiếp thông qua các cán ộ cấp cơ sở nhƣ cán ộ khuyến nông cấp huyện, xã, hội nông dân xã,... để các cấp cơ sở phổ biến lại kiến thức cho ngƣời nông dân.

Phổ biến kiến thức sản xuất nông nghiệp an tồn thơng qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ đài phát thanh, truyền hình, tờ rơi…

Triển khai tập huấn quy trình sản xuất nơng nghiệp an tồn (quy trình VietGAP) cho các hộ trong vùng trồng nông nghiệp.

Hỗ trợ đánh giá, chứng nhận và công ố vùng sản xuất nơng nghiệp, quả an tồn phù hợp VietGAP.

Xây dựng thƣơng hiệu cho vùng trồng nơng nghiệp an tồn.

Hỗ trợ vốn và kỹ thuật cho nông dân xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp an toàn.

3.6.2 iải pháp quản lý kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV

3.6.2.1 Đối với đơn vị kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV

Các đơn vị cấp phép kinh doanh và hành nghề cần có sự phối hợp với nhau trong cấp phép hoạt động cho các đại lý, cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV trên địa àn. Tăng cƣờng quản lý các đơn vị kinh doanh thuốc BVTV. Ngăn chặn việc sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV thuộc danh mục cấm, nhập lậu. Khuyến khích các đại lý, cửa hàng thuốc BVTV án các loại thuốc ít độc, thuốc có nguồn gốc sinh học để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và ngƣời tiêu dùng.

Tăng cƣờng việc kiểm tra, thanh tra các cở sở án thuốc BVTV không đƣợc cấp phép hoặc khơng duy trì đủ điều kiện kinh doanh nhƣ: nhân viên án hàng không đƣợc đào tao, kho hàng không đảm bảo, án thuốc ngoài danh mục cho phép ... Xử lý nghiêm các tổ chức, hộ gia đình n án thuốc BVTV khơng có giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề uôn án thuốc BVTV, uôn án thuốc BVTV ngoài danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng ở Việt Nam, thuốc BVTV giả, thuốc BVTV quá hạn sử dụng...

Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn chuyên môn cho các chủ cơ sở buôn án thuốc BVTV, và ngƣời nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV đúng kỹ thuật, an toàn, hiệu quả.

3.6.2.2 Đối với người làm nông nghiệp

Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến hƣớng dẫn cho ngƣời trồng nông nghiệp về kiến thức sử dụng thuốc BVTV; cảnh áo những nguy hại đến sức khoẻ và môi trƣờng khi khơng thực hiện đúng các quy trình sử dụng. Chỉ phun thuốc khi thật sự cần thiết, đảm bảo đúng thuốc, đúng liều, đúng cách, đúng đối tƣợng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ nghiêm ngặt thời gian cách ly thuốc.

Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện bảo hộ lao động khi sử dụng thuốc BVTV nhƣ áo mƣa, kính, khẩu trang, mặt nạ, găng tay, ủng,… thay quần áo, tắm rửa sạch sẽ ngay sau khi phun thuốc xong. Có ý thức chấp hành việc thu gom rác thải từ ao ì đựng thuốc bảo vệ thực vật.

3.6.3 Giải pháp về việc tiêu thụ nông sản

Phát triển các cửa hàng, siêu thị cung cấp nơng sản an tồn. Cần có chính sách hỗ trợ vốn cho các cơ sở kinh doanh nhằm tăng cƣờng khâu tiêu thụ sản phẩm cho các vùng làm nơng nghiệp an tồn. Hình thành mạng lƣới thu mua và cung ứng nơng sản an tồn nhằm ao tiêu đầu ra cho ngƣời trồng nông sản và cung ứng đầu vào cho các cửa hàng nơng nghiệp an tồn. Từ đó, kích thích việc phát triển nơng nghiệp an tồn.

Tun truyền cho các hộ kinh doanh nông sản về chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng vì hám lợi mà kinh doanh nông nghiệp khơng đảm bảo an tồn gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng, phối hợp tích cực với các cơ quan quản lý nhà nƣớc để kiểm tra phát hiện nông nghiệp không đảm bảo chất lƣợng đặc biệt là đối với nông nghiệp không rõ nguồn gốc, nông nghiệp nhập ngoại tỉnh để có iện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)