.1 Yếu tố quyết định lựa chọn thuốc BVTV

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 80 - 82)

Một trong những điểm đáng chú ý của kết quả phỏng vấn là tác động lan tỏa đối với những kinh nghiệm sử dụng thuốc từ những nông hộ canh tác hiệu quả, cả trong việc lựa chọn thƣơng phẩm cũng nhƣ kỹ thuật sử dụng thuốc. Điều này thể hiện thơng qua tỷ lệ ngƣời dân khơng tìm đến các cơ quan chức năng để giải đáp các thắc

Kinh nghiệm 33% Truyền thông 25% Tập huấn kỹ thuật 25% Khả năng kinh tế gia đình 17%

mắc về thuốc BVTV mà chủ yếu tìm iện pháp giải quyết thông qua trao đổi kinh nghiệm với những nông hộ khác chiếm đến 33% (với tổng số 250 ngƣời đƣợc khảo sát). Bên cạnh đó, cuộc khảo sát cũng cho thấy trình độ của cán ộ khuyến nông tại khu vực nghiên cứu tƣơng đối tốt, 25% nơng dân tìm đến sự tƣ vấn và ngƣời dân hài lòng với kết quả tƣ vấn, hƣớng dẫn của cán ộ chuyên môn (chỉ có 5 trƣờng hợp lựa chọn khơng hài lịng).

3.1.2 Những bất cập trong quá trình sử dụng thuốc của nơng dân

3.1.2.1 Thói quen và kỹ thuật sử dụng

Theo kết quả khảo sát, đa số chủ hộ nông dân ở đây là ngƣời trực tiếp tiến hành sử dụng thuốc cho cây trồng của hộ mình (72%), chỉ có 28% hộ th nhân cơng phun thuốc. Tuy vẫn còn một số hộ thuê nhân công phun thuốc, song chủ hộ là ngƣời quyết định loại thuốc và thời điểm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần dùng cho cây trồng của mình, chỉ có 3,6% số hộ để nhân công tự lựa chọn loại thuốc.

Đối tƣợng lựa chọn loại thuốc và thời điểm phun thuốc thƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp đến liều lƣợng và tần suất phun thuốc vì khi chủ hộ trực tiếp lựa chọn thuốc và thời điểm phun thuốc sẽ có xu hƣớng tìm những loại thuốc tốt nhất và phun vừa đủ, hạn chế lƣợng thuốc trừ sâu dƣ thừa. Trong khi nhiều hộ nông dân không trực tiếp phun thuốc BVTV mà thuê nhân cơng phun thuốc, dẫn đến tình trạng ngƣời phun th khơng đảm bảo nguyên tắc 4 đúng ởi vì họ muốn tiết kiệm thời gian nên đã hỗn hợp nhiều loại thuốc vào một lần, không đảm bảo đủ lƣợng nƣớc theo khuyến cáo làm tăng nồng độ thuốc, phun không đúng kỹ thuật. Do thiếu kiến thức về hỗn hợp thuốc nên các hỗn hợp thƣờng không hợp lý. Các loại thuốc do nông dân tự hỗn hợp không những khơng có tác dụng hỗ trợ cho nhau mà đơi khi cịn giảm tác dụng. Thực thế trên đồng ruộng ít khi nhiều đối tƣợng dịch hại xuất hiện đỉnh cao cùng một lúc với nhau, do đó hỗn hợp thuốc gây lãng phí, ơ nhiễm đến mơi trƣờng, và tác động xấu ngƣợc lại đối với cây trồng và hệ sinh thái.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)