5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.2 Ảnh hƣởng thuốc BVTV đến môi trƣờng và con ngƣời
1.2.4 Tác động của thuốc BVTV lên hệ sinh thái ruộng lúa
Trong những năm gần đây, nhờ thay đổi cơ cấu mùa vụ sản xuất và tăng cƣờng áp dụng các iện pháp trong phịng trừ sâu ệnh, tình hình phát triển và gây hại của sâu hại lúa nƣớc ở Việt Nam đã giảm rõ rệt từ 88 lồi xuống cịn 5 lồi thƣờng xun gây hại nhƣ rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, ƣớm hai chấm, bọ xít dài. Tuy nhiên, những thay đổi này trong sản xuất nông nghiệp cũng làm nảy sinh một số vấn đề về môi trƣờng và phát triển kinh tế xã hội. Một trong những vấn đề cấp ách đó là sâu gây hại tăng mạnh về diện tích và cả mức độ gây hại.
Việc sử dụng thuốc BVTV đã ảnh hƣởng rất lớn đến sự tồn tại và vai trị của các lồi thiên địch trong ruộng lúa. Thành phần thiên địch của sâu hại trong hệ sinh thái
ruộng lúa khá phong phú. Theo thống kê, tại các ruộng lúa ở Việt Nam hiện có l29 lồi ký sinh, 186 lồi cơn trùng và nhện ăn thịt, 6 loài vi sinh gây ệnh cho sâu hại lúa và một số cây trồng khác. Thuốc BVTV, đặc biệt là các loại thuốc trừ sâu nhóm độc I và một số nhóm Pyrethroid đều có khả năng gây độc cho các loài thiên địch này. Cùng với việc giảm đáng kể sâu hại lúa, việc sử dụng thuốc BVTV cũng đã làm giảm đáng kể mật độ của các loài thiên địch. Hiện nay, một số loài thiên địch đa thực của sâu hại lúa đã khơng cịn tìm thấy nhƣ Telenomus rowani, Telenomus dignoides, Stenobracon niccivillei, Tropobracon schoenobii, Tetrastichus dyyari hoặc bị giảm số lƣợng một cách trầm trọng nhƣ Apanteles chilonis,Trichogramma japonicum, Tetrastichus schoenobii.
Vào những năm 1960, số lƣợng các loài thiên địch rầy nâu đƣợc phát hiện là 35 lồi, trong đó có 11 loài ký sinh, 14 loài ắt mồi, 10 loài nhện. Tuy nhiên, sau khoảng một thời gian sử dụng thuốc BVTV, ở các vùng trồng lúa có dịch rầy nâu chỉ phát hiện đƣợc 19 lồi thiên địch rầy nâu, trong đó có 5 lồi ký sinh, 9 lồi cơn trùng ăn thịt và 5 loài nhện. Nguyên nhân suy giảm của các loài thiên địch này chủ yếu là do sử dụng thuốc BVTV với cƣờng độ và chủng loại ngày càng tăng. Sự giảm sút về thành phần và số lƣợng loài thiên địch của rầy nâu là một trong những nguyên nhân làm ùng phát dịch rầy nâu hại lúa ở Việt Nam [6].