Trong nông sản

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 112)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3 Đánh giá sự tồn dƣ thuốc BVTV trên một số đối tƣợng trên địa àn TXLK

3.3.4 Trong nông sản

Tiến hành khảo sát và đánh giá dựa trên 3 mẫu nơng sản đó là Lúa, Măng cụt và Sầu riêng qua 3 gốc thuốc trừ sâu Chlor hữu cơ, nhóm Pyrethroid và nhóm Lân hữu cơ thể hiện qua bảng 3.15.

T

T Ký hiệu mẫu Bảo

Quang Bảo Vinh

Bình Lộc Xuân Tân Tổng 1 Nm1.1(1), Nm1.1(2) 2 2 2 Nm 2.1(1), Nm 2.1(2) 2 2 3 Nm 3.1(1), Nm 3.1(2) 2 2 4 Nm 4.1(1), Nm 4.1(2) 2 2 5 Nm 5.1(1), Nm 5.1(2) 2 2 6 Nm 6.1(2), Nm 6.1(2) 2 2 7 Nm 7.1(1), Nm 7.1(2) 2 2 8 Nm 8.1(1), Nm 8.1(2) 2 2 9 Nm 9.1(1), Nm 9.1(2) 2 2 10 Nm 10.1(1), Nm 10.1(2) 2 2 Tổng 4 8 4 4 20

Bảng 3.15 Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nơng sản TT Ký hiệu mẫu Nhóm Lân hữu cơ (mg/kg) Nhóm Pyrethroid (mg/kg)

Nhóm Clo hữu cơ (mg/kg)

Chlorpyrifos

(-ethyl) Cypermethrin Permethrin

DDT (C14H9Cl5) Aldrin (C12H8CL6) 1 NS1.1 Lúa KPH (LOD = 0,1) KPH (LOD = 0,02) KPH (LOD = 0,02) KPH KPH 2 NS1.2 Lúa KPH KPH KPH KPH KPH TT05/2016/BYT (lúa) 0,5 2 2 0,1 0,02 3 NS2.1 Măng cụt KPH KPH KPH KPH KPH 4 NS 2.2 Măng cụt KPH KPH KPH KPH KPH 5 NS3.1 Sầu riêng KPH KPH KPH KPH KPH 6 NS3.2 Sầu riêng KPH KPH KPH KPH KPH TT05/2016/BYT (quả có múi) 1 0,5 1 - 0,05

Tiến hành phân tích mẫu nơng sản của 3 loại trong đó có 2 mẫu măng cụt, 2 mẫu sầu riêng và 2 mẫu lúa thu đƣợc từ địa àn nghiên cứu. Mỗi mẫu đƣợc đánh giá qua 3 gốc thuốc trừ sâu Chlor hữu cơ, gốc lân hữu cơ và nhóm Pyrethriod. Đối với các mẫu măng cụt, lúa và sầu riêng đều cho kết quả không phát hiện. Chứng tỏ tại thời điểm hiện tại thì chƣa phát hiện đƣợc dƣ lƣợng thuốc BVTV trong nông sản vƣợt quá tiêu chuẩn. Tuy nhiên mẫu lúa ở xã Bảo Quang phát hiện có chứa dƣ lƣợng thuốc BVTV chiếm 16,6% thấp hơn so vs quy định. Tất cả các mẫu nông sản khảo sát đều đạt quy định theo Thông tƣ 05/2016/BYT (quy định giới hạn tối đa dự lƣợng thuốc BVTV trong thực phẩm).

Bảng 3.16 Tổng hợp số lƣợng mẫu lấy tại các xã

TT Loại nơng nghiệp

Bảo

Quang Bảo Vinh Bình Lộc Xuân Tân Tổng

1 Lúa 1 1 2

2 Sầu riêng 1 1 2

3 Măng cụt 1 1 2

Tổng 1 1 2 2 6

3.3.5 Đánh giá tồn dư thuốc BVTV theo vùng trồng nông nghiệp

Thực trạng tồn dƣ thuốc BVTV trên sản phẩm nông nghiệp của các vùng trồng nông nghiệp đƣợc thể hiện ở bảng 3.17.

Bảng 3.17 Tổng hợp số lƣợng mẫu lấy tại các vùng trồng nông nghiệp

TT Vùng lấy mẫu Ngày lấy mẫu Số lƣợng mẫu Số mẫu phát hiện

1 Xã Bảo Quang 03-08/2016 5 3

2 Xã Bảo Vinh 03-08/2016 15 1

3 Xã Bình Lộc 03-08/2016 14 0

4 Xã Xuân Tân 03-08/2016 8 0

Tổng cộng 42 4

3.3.6 Đánh giá tồn dư thuốc BVTV theo mùa vụ trồng nông nghiệp

Để đánh giá về thực trạng sử dụng thuốc BVTV theo mùa vụ chúng tôi tiến hành lấy mẫu và so sánh nồng độ phát hiện theo mùa vụ (mùa mƣa và mùa khơ, chính vụ hay trái vụ). Kết quả thống kê đƣợc thể hiện ở bảng 3.18.

Bảng 3.18 Nồng độ dƣ lƣợng thuốc BVTV theo mùa vụ

TT Loại sản phẩm Thời gian lấy Tổng mẫu lấy Số mẫu nhiễm

BVTV KQ (mg/Kg) 1 Lúa Chính vụ Trái vụ 1 1 0.1-0.02 1 0 0 2 Sầu Riêng Chính vụ 1 0 0 Trái vụ 1 0 0 3 Măng cụt Chính vụ 1 0 0 Trái vụ 1 0 0

4 Nƣớc mặt Mùa mƣa Mùa khô 10 0 0

10 1 0.001-0.002

5 Mẫu đất Mùa mƣa 10 0

Mùa khô 10 1 0.01-0.02

Ghi chú: KQ là kết quả biên độ giao động của các mẫu có phát hiện nhiễm dư lượng thuốc BVTV

3.3.7 Đánh giá chung

Trên cơ sở những phân tích, đánh giá, có thể nhận thấy thực trạng ô nhiễm dƣ lƣợng thuốc BVTV trên địa àn thị xã Long Khánh nhƣ sau:

Tỷ lệ mẫu có phát hiện dƣ lƣợng thuốc BVTV chƣa cao chiếm 6.5% (3/46 mẫu), nhƣng có nồng độ tƣơng đối thấp, giao động trong khoảng 0.1-0.002 mg/kg. Tỷ lệ mẫu ị nhiễm dƣ lƣợng vƣợt giới hạn quy định chƣa đến mức áo động.

Các loại hóa chất BVTV tồn dƣ trên sản phẩm nông nghiệp, quả chủ yếu thuộc nhóm phốtpho hữu cơ. Đặc trƣng là các loại hoạt chất: Ethoprofos, Methyl parathion, chlorpirifos.

Phát hiện các hóa chất BVTV cấm sử dụng trong sản phẩm nông nghiệp quả trên địa àn thị xã Long Khánh nhƣ: GamaBHC, Heptachlor epoxide, Endosulfan I. Phát hiện thuốc dùng trong thú y vẫn tồn dƣ trong sản phẩm nông nghiệp nhƣ: Diclovos, Prothiofos.

Tỷ lệ phát hiện dƣ lƣợng thuốc BVTV trong nông nghiệp quả tại các vùng trồng nông nghiệp và trên thị trƣờng là tƣơng đƣơng nhau.

Mức độ tồn dƣ thuốc BVTV phát hiện đƣợc thƣờng tập trung vào mùa chính vụ và vào mùa khơ.

3.4 Các chính sách, cơ chế quản lý thuốc BVTV tại TXLK

3.4.1 Cơ chế, chính sách về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Luật Bảo vệ và Kiểm dịch Thực vật Số 41/2013/QH13 (trích): Điều 4: Quy định về nguyên tắc hoạt động bảo vệ và kiểm dịch thực vật: Sử dụng thuốc BVTV phải tuân thủ nguyên tắc 4 đúng, tuân thủ thời gian cách ly…hạn chế tối đa ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ hệ sinh thái. Điều 8: Quy định trách nhiệm của UBND các cấp trong việc kiểm tra, giám sát, tuyên truyền công tác sử dụng thuốc BVTV, thu gom, vận chuyển và xử lý ao ì thuốc BVTV sau sử dụng…Điều 72: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc BVTV: Đƣợc cung cấp thông tin và hƣớng dẫn sử dụng thuốc BVTV; có nghĩa vụ sử dụng thuốc BVTV trong Danh mục và sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng, thu gom ao gói sau sử dụng đúng nơi quy định. Điều 75: Quy định về thu gom, xử lý ao gói thuốc BVTV sau sử dụng: UBND tỉnh bố trí kinh phí cho hoạt động thu gom và xử lý ao gói sau sử dụng.

Thơng tƣ 21/2015/TT-BNNPTNT, ngày 8/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật, nêu rõ trong Khoản 3, Điều 82 về trách nhiệm của Chi cục Trồng trọt và ảo vệ thực vật:

Tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn về sƣ dụng thuốc BVTV

Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao ý thức chấp hành phát luật…ý thức trách nhiệm của ngƣời sử dụng thuốc BVTV đối với cộng đồng và môi trƣờng

Phối hợp với các ngành chức năng kiểm tra việc sử dụng thuốc BVTV…

Quyết định số 33/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai ngày 13/09/2017 Quy định quản lý nhà nƣớc trong lỉnh vực bảo vệ thực vật và kiểm dịch trên địa àn tỉnh Đồng Nai. Trong đó (trích):

Điều 3. Ngun tắc chung:

1. Phát hiện sớm, kết luận nhanh chóng, chính xác; xử lý triệt để, ngăn chặn kịp thời sự xâm nhập, lan rộng của đối tƣợng phải kiểm soát, sinh vật gây hại, lạ.

2. Phòng, chống sinh vật gây hại thực hiện theo phƣơng châm phịng là chính; áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp sinh vật gây hại theo hƣớng bền vững, trong đó ƣu tiên iện pháp sinh học, sử dụng giống cây trồng chống chịu, biện pháp kỹ thuật canh tác, thực hành nông nghiệp tốt.

3. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải thực hiện nguyên tắc bốn đúng ao gồm đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lƣợng và nồng độ, đúng cách; tuân thủ thời gian cách ly; bảo đảm hiệu quả, an toàn cho ngƣời, an tồn thực phẩm và mơi trƣờng, bảo vệ hệ sinh thái.

Điều 4. Trách nhiệm của chủ thực vật trong phòng chống sinh vật gây hại thực vật: 1. Theo dõi, phát hiện kịp thời sinh vật gây hại; khi phát hiện sinh vật gây hại lạ hoặc sinh vật gây hại có nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng phải áo ngay với Ủy an nhân dân cấp Xã hoặc Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật.

2. Thƣờng xuyên thực hiện các iện pháp quản lý tổng hợp sinh vật gây hại bao gồm: Sử dụng giống cây trồng chống chịu, vệ sinh đồng ruộng; bố trí thời vụ, sử dụng phân ón, mật độ hợp lý và các iện pháp khác thân thiện với môi trƣờng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển, tăng sức đề kháng, hạn chế sự phát sinh, phát triển của sinh vật gây hại, bảo vệ và phát triển sinh vật có ích.

Điều 5. Trách nhiệm của chủ thực vật khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:

1. Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi đã áp dụng các iện pháp quy định tại Điều 4 Quy định này nhƣng mật độ sinh vật gây hại vẫn gia tăng có nguy cơ gây thiệt hại đến năng suất, chất lƣợng cây trồng. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải đƣợc chủ thực vật ghi chép đầy đủ các nội dung, có lƣu giữ hóa đơn mua hàng.

2. Không đƣợc tự ý cộng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật trong một ình phun khi chƣa có khuyến cáo của cơ quan chuyên ngành về bảo vệ thực vật hoặc hƣớng dẫn trên nhãn thuốc; sau khi sử dụng phải thu gom vỏ ao ì thuốc bảo vệ thực vật để vào địa điểm quy định.

3. Phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về việc sử dụng tùy tiện, không đảm bảo thời gian cách ly, sử dụng không đúng kỹ thuật đƣợc khuyến cáo để lại dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản vƣợt mức cho phép; sử dụng thuốc cấm, thuốc ngồi danh mục, thuốc khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của ngƣời, vật nuôi và môi trƣờng; khắc phục hậu quả hoặc bồi thƣờng thiệt hại theo quy định của pháp luật do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại.

Điều 6. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc:

1. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với các địa phƣơng tổ chức thông tin, tuyên truyền, bồi dƣỡng, tập huấn về công tác ảo vệ thực vật và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với chủ thực vật; tăng cƣờng việc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của chủ thực vật; xử phạt nghiêm các trƣờng hợp cố tình sử dụng thuốc bảo thực vật sai quy định.

2. Ủy an nhân dân các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hịa chủ trì, phối hợp cơ quan chun mơn cấp tỉnh và chỉ đạo Ủy an nhân dân cấp xã:

a) Xây dựng chƣơng trình, dự án, vùng sản xuất trồng trọt áp dụng các quy trình, các kinh nghiệm truyền thống, thành tựu khoa học công nghệ trong trồng trọt và ảo vệ thực vật; mở rộng việc sản xuất theo quy trình VietGAP, trƣớc mắt ƣu tiên tập trung trên những cây trồng tham gia dự án cánh đồng lớn nhằm giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học, thúc đẩy sản xuất bền vững, tạo cơ chế thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ, Xanh, sạch, an toàn sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ trong sản xuất & môi trƣờng.

b) Triển khai Thông tƣ Liên tịch số 05/2016/TTLT - BNNPTNT - BTNMT ngày 16/5/2016 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về hƣớng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý ao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng.

c) Chủ động thanh tra, kiểm tra việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, xử phạt nghiêm các trƣờng hợp cố tình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sai quy định, thuốc giả, thuốc nhái, hang kém chất lƣợng. Gây thiệt hại nặng nề cho ngƣời nơng dân.

3.4.2 Cơ chế, chính sách về quản lý chất thải do việc sử dụng thuốc BVTV

Thông tƣ liên tịch 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/05/2016 hƣớng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý ao gói thuốc BVTV sau sử dụng. Quy định (trích):

Điều 3: Quy định về việc phải thu gom ao gói thuốc BVTV sau sử dụng, quy định về bể chứa ao gói thuốc BVTV sau sử dụng, quy định về khu vực lƣu chứa.

Điều 4: Quy định việc vận chuyển, xử lý ao gói thuốc BVTV sau sử dụng, quy định thời hạn thu gom vận chuyển và xử lý tối đa 12 tháng

Khoản 1, Điều 5: Quy định trách nhiệm của ngƣời sử dụng thuốc BVTV: Bao gói phải để vào ể chứa; tách riêng ao gói thuốc BVTV và chất thải sinh hoạt, khơng sử dụng ao gói thuốc BVTV vào mục đích khác, khơng tự đốt hoặc chon ao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

Khoản 2, Điều 6: Quy định đối với đơn vị quản lý ể chứa: kí hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý; làm Sổ chủ nguồn thải.

Điều 7: Quy định trách nhiệm của UBND các cấp: (1). Cấp tỉnh: Bố trí kinh phí thu gom, vận chuyển, xử lý; (2). Cấp huyện, Thị xã: Tổ chức, hƣớng dẫn UBND cấp xã thu gom, quản lý việc chuyển giao chất thải giữa UBND xã với đơn vị có chức năng; (3). UBND xã: quy định địa điểm đặt bể chứa, tuyền truyền, hƣớng dẫn ngƣời dân trong việc thu gom:

Khoản 1, Điều 8: quy định trách nhiệm của Sở NN&PTNT hƣớng dẫn, tuyên truyền trong việc sử dụng, thu gom ao gói thuốc BVTV sau sử dụng

Khoản 2, Điều 8: Quy định trách nhiệm của Sở TN&MT hƣớng dẫn việc vận chuyển, xử lý ao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

3.4.3 Về việc thực thi các cơ chế chính sách trong việc sử dụng thuốc BVTV

3.4.3.1 Công tác đào tạo, tập huấn

Định kỳ hàng năm, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật đã triển khai công tác công tác đào tạo, tuyên truyền và phổ biến pháp luật trong lĩnh vực BVTV, từng ƣớc cập nhật, nâng cao nhận thức của các cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV, từ đó góp phần cải thiện việc chấp hành pháp luật trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sản xuất cho ngƣời nơng dân. Ngồi ra, chi cục cũng đã có các khuyến cáo, hƣớng dẫn kỹ thuật về IPM, VietGap, về các iện pháp sinh học bảo vệ cây trồng…

UBND – TXLK cũng tổ chức Hội nghị triển khai Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật và các văn ản liên quan nhƣ: Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 04/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật, Thông tƣ số 21/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý thuốc bảo vệ thực vật, Thông tƣ số 03/2016/TT-BNNPTNT ngày 21/4/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về an hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam, công ố mã HS đối với thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép, cấm sử dụng tại Việt Nam.

3.4.3.2 Về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

Phịng Tài nguyên và Môi trƣờng Thị xã đã triển khai công tác quản lý ao gói thuốc BVTV sau sử dụng trên địa àn tất cả các xã. Công tác tuyên truyền về quản lý ao gói thuốc BVTV (chất thải nguy hại) đƣợc tiến hành thƣờng xuyên ở các xã. Các ể thu gom ao gói thuốc BVTV sau sử dụng đƣợc bố trí tại các khu vực trồng

trọt và định kỳ hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý dƣới dạng chất thải nguy hại theo quy định.

3.5 Đề xuất các giải pháp quản lý thuốc bvtv trên địa bàn TXLK, Tỉnh Đồng Nai.

Qua các số liệu khảo sát, đánh giá hiện trạng ơ nhiễm mơi trƣờng từ q trình sử dụng thuốc BVTV tại TXLK đề tài đề xuất mơ hình quản lý nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng đến mơi trƣờng từ q trình này.

3.5.1 Đối với cơ sở kinh doanh phân phối

Vấn đề lớn nhất hiện nay đối với cơ sở kinh doanh phân phối tại địa àn huyện chính là trình độ học vấn, khả năng chuyên môn của những chủ kinh doanh thuốc BVTV. Có thể nói đội ngũ này đƣợc xem là nồng cốt, là cầu nối giữa ngƣời nông dân với chính quyền địa phƣơng. Vì vậy cần có những giải pháp cụ thể đối với đối tƣợng này:

3.5.1.1 Tạo nên mạng lưới kinh doanh chất lượng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)