Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 93)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất

3.2.1 Về kiến thức sử dụng thuốc BVTV

Qua điều tra ngẫu nhiên 250 hộ gia đình trên địa àn, kết quả cho thấy: kiến thức chung về sử dụng thuốc BVTV của ngƣời dân còn thấp, hầu hết chƣa đƣợc đào tạo, tập huấn phổ biến; chỉ có 26% số hộ đƣợc điều tra đã có tham gia tập huấn về kiến thức sử dụng thuốc BVTV.

Bảng 3.3 Số hộ gia đình đã đƣợc tập huấn sử dụng thuốc BVTV

Thị Xã Số hộ điều tra Đã đƣợc tập huấn

Long Khánh Bảo Quang 60 20 Bảo Vinh 60 10 Bình Lộc 60 10 Xuân Tân 70 25

Hầu hết ngƣời trồng nông nghiệp không biết đƣợc mức độ tác hại do không sử dụng đúng thuốc BVTV đối với sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng, không nắm đƣợc những loại thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Do thiếu kiến thức về sử dụng thuốc BVTV nên ngƣời nông dân sử dụng thuốc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, truyền miệng và theo hƣớng dẫn của ngƣời án thuốc là chủ yếu, số liệu điều tra đƣợc thể hiện ở bảng 5.

Bảng 3.4 Kết quả điều tra về căn cứ lựa chọn thuốc BVTV

Thị Xã

Số hộ đƣợc điều

tra

Căn cứ sử dụng thuốc BVTV Sách, tài liệu Ngƣời bán Nguồn khác

Long Khánh Bảo Quang 60 12 35 13 Bảo Vinh 60 10 40 10 Bình Lộc 60 15 38 7 Xuân Tân 70 9 45 16

3.2.2 Về đảm bảo đúng thời gian cách ly

Theo kết quả điều tra ở bảng 6 cho thấy, hầu hết ngƣời dân đều biết thời gian cách ly thuốc BVTV dựa vào hƣớng dẫn sử dụng đƣợc ghi trên ao ì sản phẩm của nhà sản xuất. Tuy nhiên, việc tuân thủ thời gian cách ly thuốc còn phụ thuộc vào ý thức

của ngƣời dân và không loại trừ việc cố tình khơng tn thủ theo quy trình vì lợi nhuận.

Bảng 3.5 Kết quả điều tra thời gian cách ly trong sử dụng thuốc BVTV

Thị Xã điều tra Số hộ

Thời gian cách ly thuốc BVTV Đúng Chƣa đúng Hoàn tồn khơng

biết Long Khánh Bảo Quang 60 54 4 2 Bảo Vinh 60 53 5 2 Bình Lộc 60 56 2 2 Xuân Tân 70 61 6 3 Tổng số 250 224 17 9 3.2.3 Về liều dùng thuốc BVTV

Việc sử dụng thuốc BVTV quá liều lƣợng cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng dƣ lƣợng thuốc BVTV trong nơng nghiệp. Qua nắm bắt tình hình thực tế sử dụng thuốc BVTV cho thấy, hầu hết nguời trồng nông nghiệp đã sử dụng thuốc BVTV không đúng theo liều chỉ định, phần lớn liều dùng tăng lên gấp 2 đến 3 lần để nâng cao hiệu quả (đặc biệt vào dịp sâu ệnh phát triển mạnh). Số liệu điều tra về căn cứ để sử dụng liều dùng của các hộ trồng nông nghiệp thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6 Số liệu điều tra về căn cứ liều dùng thuốc BVTV

Thị Xã điều tra Số hộ

Căn cứ liều dùng thuốc BVTV Tài

liệu Ngƣời bán Kinh nghiệm

Long Khánh Bảo Quang 60 10 40 10 Bảo Vinh 60 16 31 13 Bình Lộc 60 15 33 12 Xuân Tân 70 9 46 15 Tổng số 250 50 150 50 3.2.4 Về chủng loại thuốc sử dụng

Kết quả điều tra, khảo sát trên địa àn, một số loại thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng phổ iến nhƣ sau: Địch Bách Trùng; Sectox; Miretox; Angun; Badannong; Gà Nòi;

Difterex; Fastat; DyLan 2EC; Wamtox 100EC; DyLan 2EC; Wamtox 100EC; Difterex.

Tuy nhiên, trên thực tế vẫn cịn một số hộ dân sử dụng thuốc ngồi danh mục nhƣ Methyl parathion, glyphosate.

Bảng 3.7 Một số hoạt chất thuốc BVTV sử dụng trên nông nghiệp

TT Tên thƣơng phẩm Hoạt chất độc Độ Nhóm

I Thuốc trừ sâu

1 Angun 5 WG, Dylan 2

EC Emamectin Benzoate III Sinh học

2 Vibamec 1.8 EC Abamectin II Sinh học

3 Badannong 95SP, Cartap Hydrochloride II Thiocarbamate Gà Nòi 95 SP

4 Oncol 20 EC Benfuracarb II Carbamate

5 Dupont Lannate 40 SP Methomyl (*) II Carbamate 6

Sectox 50EC, Miretox 2.5WP, Anvado 100 WP

Imidacloprid II, III Neonicotinoid 7 Fastac 5EC, Bostox 50

EC Alpha cypermethrin II Pyrethroid

8 Wamtox 50 EC, Cypermethrin II Pyrethroid

9 Fendona 10 SC,

Permethrin 50 EC Permethrin II Pyrethroid

10 Icon 2.5 CS Lambda-cyhalothrin II Pyrethroid

11 Prothiofos 50 EC Prothiofos II Clo hữu cơ

12 Ronnel Fenchlorvos I cơ Photpho

13 Chlorpyryfos 40EC Chlorpyryfos II cơ Photpho 14 Vimoca 10G, Mocap

6EC Ethoprophos I cơ Photpho

15 Danacap – M 25, Methyl parathion (**) I cơ Photpho Folidol – M 50EC

16 Disyston Disulfoton I cơ Photpho

17 Demon 50EC, DDVP Dichlorvos (*) I cơ Photpho 18 Địch Bách Trùng 90SC,

Dipterex Trichlorfon II cơ Photpho

II Thuốc trừ bệnh

1 Carbenda Supper 50 SC Carbendazim IV Carbamate 2 Topsin M 70WP Metyl thiophanate III Carbamate 3 Alpine 80 WDC Fosetyl – Aluminium III cơ Photpho

4 Daconil 75 WP Chlorothalonil IV cơ Clo

5 Score 250 EC Difenoconazole III Triazole

6 Ridomil Gold 68 WP Metalaxyl M + Mancozeb III + IV Benzenoid, Thiocarbamate (*): Dùng hạn chế; (**): Cấm sử dụng

Hình 3.9 Biểu đồ về tỷ lệ các thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ iến

Trong số 24 hoạt chất thuốc BVTV điều tra đƣợc, các thuốc cơ Photpho chiếm tỷ lệ cao nhất (38,5%). Trong đó, 7 hoạt chất: Prothiofos, Chlorpyryfos, Fenchlorvos, Ethoprophos, Methyl parathion, Disulfoton, Dichlorvos, nằm trong danh mục nghiên cứu của đề tài.

Về độ độc của thuốc BVTV: Kết quả điều tra cho thấy, các loại thuốc BVTV có độ độc I (rất độc) chiếm 16,7% tập trung vào các hợp chất cơ Photpho; nhóm có độ độc II đƣợc sử dụng nhiều nhất (40,0%) vì các thuốc có độ độc càng cao, khả năng diệt trừ sâu ệnh càng nhanh và hiệu quả. Tuy vậy, nếu lạm dụng sẽ gây độc hại cho sản phẩm nơng nghiệp, ngồi ra, phun thuốc khơng theo quy trình sẽ gây hiện tƣợng kháng thuốc, đòi hỏi phải tăng liều và sử dụng các thuốc có độ độc lớn hơn. Các thuốc BVTV độ độc III (26,7%) và tỷ lệ sử dụng thấp nhất (16,7%) là thuốc BVTV độ độc IV (ít độc), đa số là các thuốc trừ bệnh và thuốc kích thích sinh trƣởng. Tình trạng sử dụng thuốc không đúng chủng loại, đối tƣợng gây độc hại đến đối tƣợng nơng nghiệp vẫn xẩy ra khá phổ biến. Ví dụ: Thuốc Difterex thƣờng đƣợc chỉ định dùng để xổ giun, sán cho chó nhƣng nơng dân (Bảo Vinh – TXLK) vẫn dùng để tƣới lên các luống nông nghiệp bị sâu và ị quăn lá (măng cụt, lúa,...). Thuốc

15.4 7.7 7.7 3.8 15.4 38.5 3.8 3.8 3.8 0 10 20 30 40 50 Carbamate Sinh học Thiocarbamate Neonicotinoid Pyrethroid Cơ P Cơ Clo Triazole Benzenoid %

Fendona dùng để tẩm màn chống muỗi đƣợc ngƣời dân pha với liều lƣợng theo kinh nghiệm bản thân rồi phun lên các hạt giống để tránh ị mọt.

3.2.5 Mạng lưới dịch vụ cung cấp thuốc BVTV

Theo số liệu điều tra, tỷ lệ ngƣời dân mua thuốc BVTV tại các đại lý đƣợc cấp phép chiếm tỉ lệ cao 76%; 24% nông dân vẫn mua thuốc của những ngƣời uôn án tự do và các tiệm thuốc nhỏ lẻ chƣa đƣợc cấp giấy phép hành nghề. Đây là một trong những kẻ hở để các thuốc BVTV không rõ nguồn gốc, thuốc giả xâm nhập vào thị trƣờng TXLK.

3.2.6 An tồn và quản lý bao gói đựng thuốc BVTV sau khi dùng

Việc trang bị bảo hộ lao động khi dùng thuốc BVTV vẫn chƣa đƣợc ngƣời dân chú trọng, kể cả ngƣời án cũng không sử dụng găng tay và ịt khẩu trang để di chuyển và mở các ao hoặc chai đựng thuốc BVTV. Việc xử lý vỏ chai, ao ì đựng thuốc BVTV cũng rất tuỳ tiện. Thƣờng ngƣời dân vứt chai lọ tại các vƣờn nông nghiệp hoặc ruộng lúa. Một lƣợng thuốc BVTV dƣ thừa, chƣa kể 2% lƣợng thuốc BVTV cịn sót lại trong các ao ì, chai lọ đựng thuốc sau khi sử dụng ngấm vào đất, nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân phát hiện dƣ lƣợng thuốc BVTV trong nông nghiệp quả.

Qua khảo sát cho thấy việc xử lý chai lọ đựng thuốc BVTV chƣa đƣợc quan tâm đúng mực. Nông dân thƣờng phun thuốc xong và vứt ao ì, chai lọ lại cánh đồng hoặc đem án phế liệu.

3.2.7 Tình hình quản lý thuốc bảo vệ thực vật

Công tác quản lý thuốc BVTV là một trong những khâu quan trọng để hạn chế tình trạng sản xuất, n án và sử dụng trái phép các thuốc BVTV không nằm trong danh mục, thuốc giả, thuốc khơng có nguồn gốc trên thị trƣờng. Việc quản lý phải đƣợc tiến hành chặt chẽ, đồng bộ và phù hợp với tình hình thực tế của cơng tác quản lý.

Theo số liệu thống kê tại Chi cục Bảo vệ thực vật, tính đến năm 2011, ở tỉnh Đồng Nai có 20 đại lý cấp 1 và khoảng 120 đến 130 đại lý án lẻ khác phân ố trên tồn tỉnh. Hiện nay, chỉ có 83 cơ sở đã đƣợc cấp giấy phép hành nghề kinh doanh thuốc BVTV. Bên cạnh đó, số lƣợng cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ ở nơng thơn về thuốc BVTV cịn lớn gấp nhiều lần con số thống kê trên và hầu hết là kinh doanh không đăng ký và chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ.

Hàng năm, Chi cục Bảo vệ thực vật thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ kinh doanh thuốc BVTV cho các cá nhân có nhu cầu hoặc muốn mở cửa hàng. Qua đó, ngƣời học sẽ biết về cách sử dụng thuốc BVTV trong nơng nghiệp, độc tính của thuốc và cách thức bảo quản thuốc để bảo vệ sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng. Kết thúc khoá học, học viên đƣợc cấp giấy chứng nhận đã qua khoá huấn luyện và đƣợc phép mở cửa hàng và đứng án tại cửa hàng.

Tuy nhiên, trên thực tế ở một số cửa hàng, ngƣời đứng án không phải là ngƣời đã từng qua lớp tập huấn về thuốc BVTV hoặc chƣa có chứng chỉ hành nghề. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên nhân chủ yếu là do quá trình quản lý khơng đƣợc đồng bộ (Đơn vị cấp giấy phép hành nghề là Chi cục Bảo vệ thực vật và đơn vị cấp giấy phép kinh doanh thuốc BVTV lại là UBND huyện, thành phố). Qua công tác kiểm tra của Chi cục BVTV tiến hành hàng năm cho thấy: có đến 20% cơ sở kinh doanh trong địa àn tỉnh khơng có giấy phép hành nghề, 30% n án lén lút, 70% có giấy phép hành nghề thì n án nhỏ lẻ khơng có giấy phép kinh doanh, 10-15 cơ sở không đảm bảo về cơ sở vật chất n án nhƣ khoảng cách an tồn, điều kiện kho chứa, điều kiện làm việc. Ngoài các cửa hàng đã đăng ký kinh doanh, thuốc BVTV cịn đƣợc án ngồi chợ, xen lẫn với các hàng hố khác gây mất an tồn và khó kiểm sốt về chất lƣợng.

Về kho chứa thuốc BVTV, do thời kỳ trƣớc đây để lại, nhiều kho chứa thuốc không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hoặc đã ị hƣ hỏng gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Theo kết quả điều tra, thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, hiện cả

nƣớc đã phát hiện trên 1.153 điểm ô nhiễm mơi trƣờng do hố chất BVTV tồn lƣu trên địa àn 38 tỉnh, thành phố, gồm 289 kho lƣu giữ và 864 khu vực ô nhiễm.

3.2.8 Đánh giá chung

3.2.8.1 Về tình hình sản xuất, tiêu thụ nơng nghiệp

Thuận lợi:

TXLK có diện tích đất trồng cây ăn trái, cây cơng nghiệp tƣơng đối lớn, lực lƣợng lao động chiếm tỷ lệ cao, là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất ền vững tại nông thôn.

Nhu cầu tiêu thụ nông sản trên địa àn tỉnh và khu vực thành phố Hồ Chí Minh tăng cao so với nguồn cung. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông sản trên địa àn tỉnh, góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân ở nơng thôn.

Công tác khuyến nông đang đƣợc các cấp, các ngành quan tâm và hỗ trợ tích cực cho việc sản xuất nơng nghiệp của ngƣời nơng dân.

Khó khăn:

Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, khơng thuận lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển một số loại nông nghiệp.

Đặc thù khu vực chuyên cây ăn trái lớn của Tỉnh Đồng Nai nên sẽ sử dụng lớn lƣợng nƣớc tƣới vào mua khô để luân canh tăng vụ trong năm, với sự biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay thì đảm bảo nguồn nƣớc tƣới dồi dào cho à con nông dân sử dụng thì khơng đảm bảo 100% đƣợc. Nên sẽ dễ gây gián đoạn, giảm năng suất trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là vùng đồi cao.

Diện tích trồng cây trồng của các hộ dân cịn manh mún, nên khó khăn trong việc kiểm sốt chất lƣợng nơng nghiệp hay truy xuất nguồn gốc của hàng hóa khi gia nhập thị trƣờng quốc tế. Đảm bảo đầu ra cho tất cả sản phẩm để ngƣời dân yên tâm sản xuất ko phải lo chạy theo thời giá của thị trƣờng làm suy thối cơ cấu nghành

nơng sản, đƣợc mùa mất giá, đƣợc giá mất mùa vòng luẩn quẩn của ngƣời dân hiện nay.

Hệ thống sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp an tồn chƣa đƣợc đồng bộ do vậy việc phát triển sản xuất nơng nghiệp an tồn trên địa àn TXLK cịn gặp nhiều khó khăn.

3.2.8.2 Về tình hình sử dụng và quản lý thuốc BVTV

Trong những năm qua, công tác quản lý thuốc BVTV ở TXLK đã có nhiều chuyển biến tích cực, và đã đi vào nề nếp. Tuy vậy, vẫn cịn nhiều cơ sở kinh doanh khơng đảm bảo đầy đủ điều kiện; tình trạng n án khơng có giấy phép đăng ký; cán ộ chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ.

Trình độ nhận thức của nơng dân về sử dụng thuốc BVTV đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế cần khắc phục nhƣ: tăng liều lƣợng sử dụng so với khuyến cáo, dùng hỗn hợp nhiều loại thuốc trong một lần phun, chƣa đảm bảo đúng thời gian cách ly của thuốc BVTV khi sử dụng, phun thuốc không đúng chủng loại, vỏ ao ì thuốc BVTV sau khi sử dụng chƣa đƣợc thu gom tiêu huỷ đúng cách gây ô nhiễm môi trƣờng.

Các loại thuốc BVTV đang đƣợc sử dụng đa dạng về chủng loại và có độ độc từ I- IV. Trong đó nhóm I có độ độc cao nhất (rất độc), chủ yếu là cơ photpho và đƣợc sử dụng nhiều nhất. Đây là điều đáng lo ngại vì những thuốc có độ độc càng cao thì ảnh hƣởng đến sức khoẻ và môi trƣờng càng lớn.

Kiến thức về sử dụng thuốc BVTV của ngƣời dân còn rất hạn chế, ý thức về bảo hộ lao động và sức khoẻ cộng đồng còn rất thấp.

Còn ất cập do chƣa đồng bộ trong cấp phép kinh doanh và cấp phép hành nghề kinh doanh thuốc BVTV. Chế tài xử phạt chƣa đủ mạnh nên các sai phạm vẫn còn nhiều.

3.3 Đánh giá sự tồn dƣ thuốc BVTV trên một số đối tƣợng trên địa bàn TXLK

3.3.1 Môi trường đất

Qua phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV trong 20 mẫu đất tầng mặt tại khu vực nghiên cứu, tôi thu đƣợc kết quả cụ thể theo Bảng 3.8.

Bảng 3.8 Dƣ lƣợng thuốc BVTV trong môi trƣờng đất tại khu vƣc nghiên cứu

TT Ký hiệu mẫu Nhóm lân hữu cơ (mg/kg) Nhóm Pyrethroid (mg/kg)

Nhóm Clo hữu cơ (mg/kg)

Chlorpyrifos

(-ethyl) Cypermethrin Permethrin

DDT (C14H9CL5) Aldrin (C12H8CL6) 1 D 1.1(1) KPH (LOD = 0,01) KPH (LOD = 0,02) KPH (LOD = 0,02) KPH KPH 2 D 2.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 3 D 3.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 4 D 4.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 5 D 5.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 6 D 6.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 7 D 7.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 8 D 8.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 9 D 9.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 10 D 10.1(1) KPH KPH KPH KPH KPH 11 D 1.1 (2) KPH KPH KPH KPH KPH 12 D 2.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH 13 D 3.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH 14 D 4.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH 15 D 5.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH 16 D 6.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH 17 D 7.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH 18 D 8.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH 19 D 9.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH 20 D 10.1(2) KPH KPH KPH KPH KPH QCVN 15/2008 - 0,1 - 0,01 0,01

3.3.1.1 Thuốc trừ sâu gốc Chlor hữu cơ

Qua kết quả phân tích thể hiện ở Bảng 3.13. có thể nhận thấy, hầu hết mẫu đất canh tác lúa và cây ăn quả tại địa àn khu vực nghiên cứu đều có dƣ lƣợng thuốc trừ sâu dƣới ngƣỡng phát hiện so với QCVN 15- 2008 /BTNMT Dư lượng HCBVTV. Do hầu hết các loại thuốc gốc Chlor hữu cơ đều có độc tính cao và thƣờng bền vững trong mơi trƣờng đất, khó phân hủy sau khi sử dụng nên từ lâu đã ị cấm sử dụng ở

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)