5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.6 Các giải pháp hạn chế ô nhiễm thuốc BVTV nhằm phát triển bền vững
3.6.1 Giải pháp về quản lý trong sản xuất
3.6.1.1 Khuyến khích hỗ trợ phát triển các vùng sản xuất an toàn
Để đẩy nhanh việc phát triển sản xuất nơng nghiệp an tồn trong thời gian tới, cần có một số giải pháp sau:
Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng mộ số cơ sở hạ tầng thiết yếu cho vùng làm nông nghiệp nhƣ: cấp nƣớc, cấp điện, giao thông…
Điều chỉnh quy mơ vùng sản xuất nơng nghiệp an tồn cho phù hợp với điều kiện thực tế từng vùng (khơng nhất thiết diện diện tích phải lớn hơn 1ha).
Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, việc thành lập các tổ hợp tác xã hoặc hợp tác xã sản xuất và kinh doanh nông nghiệp quả ở vùng quy hoạch nhằm thuận tiện cho việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
Khuyến khích hổ trợ các vùng sản xuất nơng nghiệp an tồn sản xuất theo hƣớng sử dụng nhà lƣới, nhà kính để hạn chế sâu ệnh.
Phát triển mạnh hình thức hợp tác trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Có chính sách hỗ trợ ngƣời dân trong việc xây dựng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp an tồn, mơ hình trồng nơng nghiệp cơng nghệ cao.
3.6.1.2 Kiểm sốt chất lượng nơng nghiệp
Một số giải pháp để kiểm sốt chất lƣợng nơng nghiệp tại nơi sản xuất:
Định kỳ lấy mẫu tại các vùng trồng nông nghiệp để đánh giá chung tình trạng nhiễm dƣ lƣợng thuốc BVTV trong sản phẩm trƣớc thu hoạch.
Kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV để kịp thời phát hiện, ngăn chặn việc sử dụng thuốc không đúng.
Kiểm tra điều kiện sản xuất nông nghiệp nhƣ nguồn nƣớc, phân ón, đất đai… để có iện pháp điều chỉnh hợp lý trong sản xuất hạn chế ảnh hƣởng đến chất lƣợng. Kiểm tra điều kiện vệ sinh môi trƣờng, đặc biệt là việc thu gom, xử lý chai lọ đựng thuốc BVTV để có iện pháp chấn chỉnh kịp thời.
Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng các loại nông nghiệp kinh doanh tại các chợ không có nguồn gốc và đặc biệt là các loại nông nghiệp nhập từ ngoại tỉnh nhằm ngặn chặn nông nghiệp không đảm bảo chất lƣợng lƣu thông trên thị trƣờng, tạo thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho những ngƣời sản xuất nơng nghiệp an tồn.
3.6.1.3 Phổ biến các kỹ thuật làm nơng nghiệp an tồn
Để đảm bảo việc sản xuất nông nghiệp an tồn cần phải nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp an toàn cho ngƣời dân. Một số giải pháp nhƣ sau:
Các cơ quan quản lý chuyên ngành: Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Quản lý chất lƣợng Nông lâm thủy sản, Trung tâm Khuyến nông phối hợp thực hiện việc đào tạo, phổ biến kiến thức, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp an tồn đến các hộ nơng dân. Hình thức đào tạo phải linh hoạt, có thể đạo tạo trực tiếp (đối với các trang trại trồng nông nghiệp) hoặc gián tiếp thông qua các cán ộ cấp cơ sở nhƣ cán ộ khuyến nông cấp huyện, xã, hội nông dân xã,... để các cấp cơ sở phổ biến lại kiến thức cho ngƣời nông dân.
Phổ biến kiến thức sản xuất nông nghiệp an tồn thơng qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ đài phát thanh, truyền hình, tờ rơi…
Triển khai tập huấn quy trình sản xuất nông nghiệp an tồn (quy trình VietGAP) cho các hộ trong vùng trồng nông nghiệp.
Hỗ trợ đánh giá, chứng nhận và công ố vùng sản xuất nơng nghiệp, quả an tồn phù hợp VietGAP.
Xây dựng thƣơng hiệu cho vùng trồng nông nghiệp an toàn.
Hỗ trợ vốn và kỹ thuật cho nông dân xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp an toàn.
3.6.2 iải pháp quản lý kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV
3.6.2.1 Đối với đơn vị kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV
Các đơn vị cấp phép kinh doanh và hành nghề cần có sự phối hợp với nhau trong cấp phép hoạt động cho các đại lý, cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV trên địa àn. Tăng cƣờng quản lý các đơn vị kinh doanh thuốc BVTV. Ngăn chặn việc sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV thuộc danh mục cấm, nhập lậu. Khuyến khích các đại lý, cửa hàng thuốc BVTV án các loại thuốc ít độc, thuốc có nguồn gốc sinh học để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và ngƣời tiêu dùng.
Tăng cƣờng việc kiểm tra, thanh tra các cở sở án thuốc BVTV không đƣợc cấp phép hoặc khơng duy trì đủ điều kiện kinh doanh nhƣ: nhân viên án hàng không đƣợc đào tao, kho hàng khơng đảm bảo, án thuốc ngồi danh mục cho phép ... Xử lý nghiêm các tổ chức, hộ gia đình n án thuốc BVTV khơng có giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề uôn án thuốc BVTV, uôn án thuốc BVTV ngoài danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng ở Việt Nam, thuốc BVTV giả, thuốc BVTV quá hạn sử dụng...
Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn chuyên môn cho các chủ cơ sở buôn án thuốc BVTV, và ngƣời nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV đúng kỹ thuật, an toàn, hiệu quả.
3.6.2.2 Đối với người làm nông nghiệp
Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến hƣớng dẫn cho ngƣời trồng nông nghiệp về kiến thức sử dụng thuốc BVTV; cảnh áo những nguy hại đến sức khoẻ và môi trƣờng khi không thực hiện đúng các quy trình sử dụng. Chỉ phun thuốc khi thật sự cần thiết, đảm bảo đúng thuốc, đúng liều, đúng cách, đúng đối tƣợng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ nghiêm ngặt thời gian cách ly thuốc.
Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện bảo hộ lao động khi sử dụng thuốc BVTV nhƣ áo mƣa, kính, khẩu trang, mặt nạ, găng tay, ủng,… thay quần áo, tắm rửa sạch sẽ ngay sau khi phun thuốc xong. Có ý thức chấp hành việc thu gom rác thải từ ao ì đựng thuốc bảo vệ thực vật.
3.6.3 Giải pháp về việc tiêu thụ nông sản
Phát triển các cửa hàng, siêu thị cung cấp nơng sản an tồn. Cần có chính sách hỗ trợ vốn cho các cơ sở kinh doanh nhằm tăng cƣờng khâu tiêu thụ sản phẩm cho các vùng làm nơng nghiệp an tồn. Hình thành mạng lƣới thu mua và cung ứng nơng sản an tồn nhằm ao tiêu đầu ra cho ngƣời trồng nông sản và cung ứng đầu vào cho các cửa hàng nơng nghiệp an tồn. Từ đó, kích thích việc phát triển nơng nghiệp an tồn.
Tun truyền cho các hộ kinh doanh nơng sản về chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm, khơng vì hám lợi mà kinh doanh nông nghiệp khơng đảm bảo an tồn gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng, phối hợp tích cực với các cơ quan quản lý nhà nƣớc để kiểm tra phát hiện nông nghiệp không đảm bảo chất lƣợng đặc biệt là đối với nông nghiệp không rõ nguồn gốc, nông nghiệp nhập ngoại tỉnh để có iện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời.
3.6.4 Giải pháp kinh tế và khoa học công nghệ
Nghiên cứu và triển khai ứng dụng các kỹ thuật về xử lý rác thải thuốc BVTV ở các khu sản xuất nơng nghiệp nói chung và ở các vùng trồng nơng nghiệp nói riêng để thu gom và xử lý thích hợp, không ảnh hƣởng đến con ngƣời và môi trƣờng.
Nghiên cứu và nhân rộng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp ít ị sâu ệnh gây hại nhƣ nhằm hạn chế sử dụng thuốc BVTV.
Cần có chế độ khen thƣởng, xử phạt rõ ràng đối với các cơ sở phân phối thuốc BVTV thực hiện tốt công tác ảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ các cơ sở phân phối các loại thuốc không rõ nguồn gốc, các thuốc BVTV nằm trong danh mục cấm của nhà
nƣớc; Có chính sách hỗ trợ các cơ sở đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải cũng nhƣ các cơ sở nghiên cứu các sản phẩm mới, ít gây ơ nhiễm mơi trƣờng; Tạo cơ chế ký quỹ hoàn chi cho chất thải từ thuốc BVTV; ngƣời dân khi mua thuốc BVTV sẽ đƣợc trả thêm một phần tiền cho vỏ chai, lọ. Sau khi sử dụng thuốc BVTV, nếu ngƣời dân thu gom mà mang vỏ chai này đem đến đổi lại cho ngƣời phân phối sẽ nhận lại phần tiền này. Nếu làm nhƣ vậy có thể hạn chế đƣợc tình trạng ngƣời dân vứt chai, lọ bừa ãi trên đồng ruộc, gây mất cảnh quang và ô nhiễm môi trƣờng.Đồng thời, ngƣời phân phối cũng có thể tái sử dụng các chai, lọ này để tiết kiệm một phần chi phí, hạ giá thành sản phẩm.Và nhƣ vật vừa tạo ít chất thải hơn đồng thời cũng tiệt kiệm tài nguyên. 1 số mẫu hộp thông tin dán lên khu vực dễ nhìn thấy, nhận biết, và phát ngƣời dân đọc hiểu áp dụng nhiều hơn nữa vào cuộc sống.
Hình 3.14 Hộp thơng tin kỹ thuật 4 đúng trong việc dùng thuốc BVTV
Hộp 1:
Kỹ thuật 4 đúng trong việc dùng thuốc BVTV
1. Đúng thuốc: Trƣớc khi chọn mua thuốc, cần iết loại sâu, ệnh, cỏ dại
gây hại mà mình cần phịng trừ. Khơng nên sử dụng cùng một loại thuốc trong suốt vụ hoặc từ năm này qua năm khác. Ƣu tiên mua loại thuốc ít độc nhất, có tác dụng chọn lọc và có thời gian cách ly ngắn nhất.
2. Đúng liều lƣợng: Dùng thuốc với liều cao hơn khuyến cáo càng làm
gia tăng nguy cơ ị ngộ độc cho chính ngƣời phun thuốc, ngƣời sống ở gần vùng phun thuốc và ngƣời sử dụng nơng sản có phun thuốc. Ngồi ra cịn có nguy cơ cây trồng ị hại do thuốc liều lƣợng cao gây ra (đặ iệt là thuốc trừ cỏ).
3. Đúng lúc: Phun thuốc vào thời điểm mà dịch hại trên đồng ruộng dễ ị
tiêu diệt nhất. Đối với sâu hại là lúc chúng ở giai đoạn sâu non tuổi nhỏ. Đối với thuốc trừ cỏ thì phải tuỳ theo đặc điểm của từng loại thuốc và sử dụng vào lúc thuốc có tác động mạnh nhất đến cỏ dại và ít có nguy cơ gây hại cho cây trồng. Tránh phun thuốc khi trời sắp mƣa to có thể làm rửa trơi hết thuốc trên mặt lá, thân cây. Phun thuốc vào lúc trời mát, khơng có gió to để thuốc khơng ay vào mặt hoặc ay vào nhà ở gần nơi phun thuốc. Không phun thuốc quá gần ngày thu hoạch nông sản. Phải tuỳ loại thuốc mà ngừng sử dụng trƣớc khi thu hoạch một thời gian nhất định.
4. Đúng cách: Pha thuốc đúng cách là làm thế nào để làm cho chế phẩm
sử dụng đƣợc hoà thật đồng đều vào nƣớc, nhƣ vậy khi phun thuốc sẽ đƣợc trang trải thật đều trên vật phun (lá cây, mặt đất…). Phun rải thuốc đúng cách là làm sao cho thuốc BVTV tiếp xúc đƣợc với dịch hại nhiều nhất. Dùng thuốc đúng cách cịn có nghĩa là không tự ý hỗn hợp nhiều loại thuốc BVTV với nhau để phun trên đồng ruộng, chỉ thực hiện khi có hƣớng dẫn trên nhãn thuốc hoặc trong các tài liệu hƣớng dẫn.
Hình 3.15 Hộp thơng tin đảm ảo thời gian cách ly từng loại thuốc BVTV trên từng loại cây trồng
3.6.5 Đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn
Hiện nay, tại địa àn TXLK đã triển khai các mơ hình ể thu gom ao gói thuốc BVTV sau sử dụng tại tất cả các xã và định kỳ vận chuyển đƣa đi xử lý. Một thực tế là sau một thời gian đã xuất hiện một số tồn tại nhƣ: Bố trí các ể gom với quy mơ, dung tích ể chƣa phù hợp; Khoảng cách, vị trí đặt chƣa thực sự phù hợp; Một số nông hộ chƣa thực sự nắm rõ loại chất thải nào đƣợc tập kết vào ể chứa nên đã xảy ra tình trạng bỏ tất cả các loại chất thải vào các ể chứa (phân, xác gia súc, chất thải sinh hoạt...).
Để giải quyết vấn đề này, các xã cần có hoạch định vị trí và lựa chọn quy mơ ể chứa phù hợp với từng vị trí. Bên cạnh đó, UBND xã và các an ngành liên quan cần tập huấn cho nông hộ kĩ loại chất thải nào sẽ đƣợc gom vào ể chứa.
Hộp 2:
Đảm bảo thời gian cách ly từng loại thuốc BVTV trên từng loại cây trồng 1. Dƣ lƣợng thuốc BVTV trên nơng sản: Sau khi phun thuốc BVTV thì thuốc
sẽ để lại trên ề mặt thực vật và cả ở ên trong các mô thực vật một lƣợng thuốc nhất định. Sau một thời gian lƣợng hoạt chất này sẽ giảm dần (do thời tiết, do phân huỷ hoặc hấp thu của thực vật, do sự tăng trƣởng của cây…) đƣợc gọi là dƣ lƣợng thuốc BVTV nông sản. Càng xa ngày phun thuốc thì dƣ lƣợng của thuốc càng giảm thấp.
2. Dƣ lƣợng tối đa cho phép: Là lƣợng dƣ lƣợng thuốc BVTV ắt đầu gây độc
cho cơ thể. Loại thuốc có độc tính càng cao (Nhóm I) thì Dƣ lƣợng tối đa cho phép càng thấp, loại thuốc có độc tính càng thấp (Nhóm III) thì Dƣ lƣợng tối đa cho phép càng cao.
3. Thời gian cách ly: Là thời gian kể từ ngày phun một thuốc lần cuối trong vụ
đến ngày thu hoạch nơng sản đã có phun thuốc. Thời gian cách ly có thể thay đổi từ một vài ngày đến một vài tuần tuỳ theo đặc tính khoa học, tuỳ theo độc tính của thuốc và tuỳ theo loại cây đƣợc phun thuốc, tuỳ theo lƣợng thuốc dùng trên đồng cỏ. Thời gian cách ly dài hay ngắn còn tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết trong thời kỳ phun thuốc.
Để nâng cao hiệu quả thu gom các loại ao gói thuốc BVTV sau sử dụng một cách triệt để, ngoài việc cải tiến các ể chứa với quy mơ phù hợp, vị trí đặt phải an tồn, bền vững và phải dán nhãn cảnh áo cũng nhƣ ổ sung bản chỉ dẫn loại chất thải đƣợc thu gom vào ể chứa này, cần thiết huy động các nơng hộ hoặc nhóm các nơng hộ đầu tƣ các ể chứa quy mô nhỏ để thuận tiện cho việc thu gom và định kỳ tập kết đến hệ thống thu gom của Thị xã mang đi xử lý.
Mơ hình này đƣợc đề xuất nhƣ sau: Bƣớc 1: Chọn đối tƣợng tham gia
Bƣớc 2: Bố trí mơ hình thu gom chất thải.
Hỗ trợ kinh phí cho mỗi nơng hộ khoảng 100.000 đồng để đóng các thùng chứa, thùng chứa chất thải phải kín, có nắp đậy, dung tích thùng khơng q lớn tránh chiếm diện tích và mất thẩm mỹ.
Bể chứa làm ằng vật liệu bền chắc, có khả năng chống ăn mịn, khơng ị rị rỉ, khơng phản ứng hóa học với chất thải ên trong, có khả năng chống thấm, khơng ị gió, nƣớc làm xê dịch.
Bể chứa có hình ống hoặc hình khối chữ nhật phù hợp với địa điểm đặt bể chứa, thuận lợi cho việc di chuyển. Dung tích ể chứa khoảng khoảng 0,5 – 1 m3, có nắp đậy kín. Nắp bể rộng hơn thành ể tối thiểu 05 cm để tránh nƣớc mƣa chảy vào, ên thành đứng của bể chứa có ơ cửa nhỏ gần nắp đậy có thể đóng mở dễ dàng, ể có chiều cao thích hợp để phịng lũ tràn vào ên trong.
Bể chứa nên ghi dòng chữ “ ể chứa ao gói thuốc BVTV sau sử dụng” và iểu tƣợng cảnh áo nguy hiểm theo Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 về chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh cáo.
Bố trí đầy đủ số lƣợng thùng hay ể chứa, và nên ố trí tại vị trí dễ nhìn thấy, gần cánh đồng, gần điểm pha chế thuốc trƣớc khi đem đi phun để thuận tiện cho việc thu gom ao gói thuốc BVTV và các tuyến đƣờng tự quản trong xã. Tuyên truyền
vận động nâng cao ý thức của ngƣời dân hơn trong việc thu gom sau mỗi lần sử dụng thuốc BVTV.
Bƣớc 3: Quản lý chất thải
Tất cả các chai thuốc BVTV sau khi sử dụng xong đƣợc súc rửa và để khơ, sau đó cho vào thùng có lót ao nilon, khi thùng đầy thì uột bao nilon và để xa tầm tay trẻ em. Vào cuối vụ tiến hành thu gom mang đi xử lý theo hệ thống thu gom của Thị xã.
Hình 3.16 Mơ hình thu gom CTR Thuốc BVTV
Phƣơng pháp xây dựng mơ hình đơn giản, dễ thực hiện nên sẽ khơng khó khăn khi nhân rộng mơ hình cho các địa phƣơng khác trong hoặc ngoài tỉnh.
Đối với các ể chứa đã có tại các xã, nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp khắc phục đối với các thùng chứa sẽ bố trí nắp đậy rộng hơn miệng bể tối thiểu 5cm để tránh nƣớc mƣa chảy vào, ên thành đứng của bể chứa có ơ cửa nhỏ gần nắp đậy có thể