4.2 Kết quả sơ cấp
4.2.7 Kiểm định sự khác biệt
4.2.7.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Bảng 4.10 Sự khác biệt về Năng lực cạnh tranh theo các nhóm giới tính
Giới
tính N
Trung bình
Độ lệch
chuẩn chuẩn Sai số Năng lực cạnh tranh Nam 161 3,4759 0,55013 0,04336
Nữ 89 3,5098 0,59029 0,06257
Kiểm định Independent Samples
Kiểm định
Levene's Kiểm định T-test
F Sig. t Df Sig.
(2-tailed) Phương sai đồng nhất 0,160 0,690 -0,454 248 0,650 Phương sai không đồng nhất -0,445 171,095 0,657
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Kết quả kiểm định Levene đối với phương sai giữa hai nhóm Nam và Nữ cho hệ số Sig= 0,690 > 0,05 nên phương sai giữa hai nhóm nam và nữ là đồng nhất. Kết quả kiểm định Independent với phương sai đồng nhất cho gái trị Sig. Là 0,650> 0,05 do
đó có thể kết luận rằng Năng lực cạnh tranh giữa các đánh giá của Nam và Nữ là
4.2.7.2 Kiểm định sự khác biệt theo tuổi
Bảng 4.11 Sự khác biệt về Năng lực cạnh tranh theo tuổi
Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn
Dưới 30 32 3,5078 0,52741
Từ 30 – 45 112 3,5223 0,56358
Trên 45 106 3,4458 0,57684
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
0,236 2 247 0,790
Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig.
Between Groups 0,334 0,523 0,593
Within Groups 78,818
Total 79,151
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Kiểm định Levene cho giá trị Sig = 0,790> 0,05, do đó phương sai giữa các nhóm tuổi là như nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig: 0,593 > 0,05, vậy khơng có sự khác biệt trong Năng lực cạnh tranh theo tuổi.
4.2.7.3 Kiểm định sự khác biệt theo các nhóm trình độ học vấn
Bảng 4.12 Sự khác biệt về Năng lực cạnh tranh theo các nhóm trình đợ học vấn
Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn
Cao đẳng 54 3,3588 0,53257
Đại học 146 3,4829 0,59806
Trên đại học 50 3,6425 0,45528
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
2,814 2 247 0,062
Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig.
Between Groups 2,099 3,364 0,036
Within Groups 77,053
Total 79,151
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Kiểm định Levene cho giá trị Sig= 0,062> 0,05, do đó phương sai giữa các trình đợ học vấn là như nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig: 0,036 < 0.05, vậy có sự khác biệt trong Năng lực cạnh tranh theo trình đợ học vấn.
4.2.7.4 Kiểm định sự khác biệt theo các nhóm thâm niên cơng tác
Bảng 4.13 Sự khác biệt về Năng lực cạnh tranh theo các nhóm thâm niên cơng tác
Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn Dưới 2 năm 27 3,5648 0,51231 Từ 2 năm đến dưới 5 năm 69 3,4601 0,61480 Từ 5 năm đến dưới 10 năm 105 3,4893 0,49793 Trên 10 năm 49 3,4821 0,65551
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
2,074 3 246 0,104
Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig.
Between Groups 0,215 0,223 0,880
Within Groups 78,937
Total 79,152
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Kiểm định Levene cho giá trị Sig= 0,104> 0,05, do đó phương sai giữa các thâm niên công tác là như nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig: 0,880 > 0.05, vậy khơng có sự khác biệt trong Năng lực cạnh tranh theo thâm niên công tác.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Trong chương 4 tác giả đã trình bày kết quả của nghiên cứu từ số liệu thứ cấp thu thập được từ cơng ty và phân tích số liệu sơ cấp thu thập được của 250 mẫu quan sát. Có nhiều kiểm định được thực hiện để đánh giá các chỉ số liên quan đến mơ hình như: Hệ số Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khám phá EFA, Phân tích hệ số tương quan Pearson. Sau khi làm sạch loại bỏ các biến quan sát khơng đạt u cầu, tiến hành phân tích hồi quy bợi để tìm ra phương trình tuyến tính của mơ hình. Tác giả thực hiện kiểm định Anova, tìm ra sự khác biệt về nhân khẩu học cũng được đưa vào kiểm tra nhằm phát hiện ra những khác biệt từ yếu tố này. Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ những yếu tố nào được đánh giá là quan trọng nhất. Tiếp theo sau chương 5 sẽ trình bày kết luận của nghiên cứu và một số hàm ý cho nhà quản trị.
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ